vậy, theo quy định trên bạn có thể làm đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động để xin nghỉ làm việc.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 về điều kiện hưởng lương hưu:
“1. Người lao động thuộc hợp đồng lao động không xác định thời hạn có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây
HĐND phường và đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét bó trí công tác khác. đ/c A đã được phê chuẩn thôi giữ chức vụ Chủ tịch HĐND phường từ tháng 12/2005. Kể từ thời điểm này, đ/c A nghỉ không hưởng lương để chờ bố trí công việc nhưng đến nay đ/c A vẫn chưa được bố trí công viêc. Nay đồng chí A đề nghị UBND cấp huyện ra quyết định nghỉ việc để hưởng chế
làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác
Thủ tục làm hồ sơ miễn giảm tiền thuê đất đối với tổ chức sử dụng lao động là dân tộc thiểu số gồm những gì? Thời hạn bao lâu thì có quyết định miễn giảm?
việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 8 giờ trong 1 ngày và 40 giờ trong 1 tuần.
Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá
động theo quy định tại Điều 46 của bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của bộ luật
.Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn các vấn đề trong quan hệ lao động; cải thiện đời sống và tinh thần của người lao động;
4.Đóng cửa tạm thời nơi làm việc.
thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ sở;
- Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
- Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa
Tới tháng 8/2015, tôi đủ 55 tuổi và được nghỉ hưu theo chế độ. Tuy nhiên, do nhu cầu công việc, công ty vẫn muốn tôi làm việc tiếp tục. Vậy, để tôi tiếp tục được làm việc cho công ty thì cần những điều kiện gì ?
Xin chào dânluật Tôi có ký HĐLD thời hạn 1 năm với 1 VPDD nước ngoài hoạt động tại VN, thời hạn HĐ kéo dài đến tháng 7/2012. Trong HĐ có điều khoản thỏa thuận là" tiêu chuẩn 30 ngày thông báo cho bên nào muốn chấm dứt HĐLĐ trước khi các điều khoản thỏa thuận hết hạn" Vậy cho hỏi trong trường hơp phía văn phòng có đề nghị chấm dứt HĐLD mà tôi
Người sử dụng lao động không trả Sổ bảo hiểm xã hội đúng thời hạn cho người lao động không còn làm việc, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn có yêu cầu, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc lập và nộp hồ sơ để cấp Sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm quy định trên
trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm quy định trên.
cùng một lúc vào Quỹ bảo hiểm xã hội;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội;
đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
e
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cung cấp thông tin trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra
trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm quy định trên.
trích khoản tiền đóng bảo hiểm xã hội từ tiền lương, tiền công của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội.;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng
Trường hợp người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp quá thời hạn phải đóng từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng số tiền chưa đóng, chậm đóng và bị xử phạt hành chính về vi phạm pháp luật BHXH thì còn phải đóng số tiền lãi chậm đóng tính trên số tiền chưa đóng, chậm đóng.