Xử phạt vi phạm hành chính quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trong sản xuất, chế biến thực phẩm như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm nhất ngành luật. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về nội dung nêu trên. Xin cảm ơn (016247****).
vi sử dụng hóa chất bị cấm sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm.
4. Phạt tiền bằng 3,5 lần tổng giá trị thực phẩm vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này nếu mức tiền phạt cao nhất của khung tiền phạt quy định tại Khoản 3 Điều này thấp hơn 3,5 lần tổng giá trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm
Xử phạt vi phạm hành chính về tiêu chuẩn sức khỏe trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu
Xử phạt vi phạm hành chính về tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, cán bộ kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em rất mong
Xử phạt vi phạm hành chính về thực hành an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Ngân (ngan
Xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Em tên là Lê Thảo Trang, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về vấn đề nêu trên. Xin cảm ơn. (email: tran
Xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm được quy định như thế nào? Và ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Hằng (han***@gmail.com, Thanh Hoá). Em đang làm nhân viên bán hàng
Xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi tên là Trần Anh Kiệt, quê ở Nghệ An và hiện đang làm việc cho một công ty chuyên vận chuyển thực phẩm, phụ gia thực phẩm. Tôi thắc mắc: nếu vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an
, sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật vi phạm một trong các điều kiện về bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định.
2. Phạt tiền bằng 40% đến 60% tổng giá trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm vi phạm đối với hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật có một trong các chỉ tiêu vượt quá
Xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Thuỳ (thuy***@gmail.com, 22 tuổi). Gia đình em có mở một cửa hàng bán thực phẩm đã qua chế biến gồm: cá hộp, thịt
Xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào Ban biên tập, em tên là Trần Thanh Mai, quê ở Đà Nẵng. Em có mở nhà hàng món Huế. Em thắc mắc: nếu vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thì bị xử phạt
Xử phạt vi phạm hành chính về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm đã được quy định cụ thể tại Điều 17 Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.
Theo đó:
1. Phạt tiền bằng 80% đến 100% tổng giá trị thực phẩm vi
toán;
- Công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt động kinh doanh trong nhiều kỳ kế toán;
- Chi phí đi vay trả trước về lãi tiền vay hoặc lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phân bổ
Tài khoản 243 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong kế toán Doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 48 Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tài sản thuế thu nhập hoãn
Tài khoản 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược trong kế toán Doanh nghiệp hướng dẫn tại Điều 49 Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền hoặc giá trị tài sản mà doanh nghiệp đem đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược
hướng dẫn chi tiết ở Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái) để đánh giá lại cuối kỳ khi lập Báo cáo tài chính.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả trong kế toán Doanh nghiệp, được quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn
phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước
giảm giá trị hàng mua hoặc giảm giá vốn hàng bán, giảm chi phí khác tùy theo từng trường hợp cụ thể. Riêng thuế GTGT đầu vào được hoàn ghi giảm số thuế GTGT được khấu trừ;
- Đối với số thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng nhập khẩu không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, khi tái xuất được hoàn thì kế toán ghi giảm khoản phải thu khác (ví dụ thuế
trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (khi trái phiếu đáo hạn).
- Trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng hóa, thành phẩm bất động sản đã bán.
b) Kế toán phải phân biệt các khoản chi phí phải trả (hay còn được gọi là chi phí trích trước hoặc chi phí dồn tích) với các khoản dự phòng phải trả được phản ánh trên tài khoản 352 để ghi nhận và
nội bộ về chênh lệch tỷ giá: Tài khoản này chỉ mở ở BQLDA trực thuộc doanh nghiệp là Chủ đầu tư, dùng để phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh phải trả doanh nghiệp.
- Tài khoản 3363 - Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá: Tài khoản này chỉ mở ở BQLDA trực thuộc doanh nghiệp là Chủ đầu tư, dùng để phản ánh khoản chi