Quản lý hoạt động đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài được quy định tại Điều 52 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
- Thương nhân được đặt gia công ở nước ngoài hàng hóa lưu thông hợp pháp.
- Việc xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công và nhập khẩu sản phẩm gia công thực
Quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài được quy định tại Điều 51 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
- Thương nhân được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu
hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành danh mục, điều kiện và quy chuẩn kỹ thuật đối với vật liệu xây dựng được xuất, nhập khẩu, vật liệu xây dựng hạn chế xuất, nhập khẩu, vật liệu xây dựng kinh doanh phải có điều kiện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện;
h) Hướng dẫn việc sử dụng vật liệu xây dựng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm năng
hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành danh mục, điều kiện và quy chuẩn kỹ thuật đối với vật liệu xây dựng được xuất, nhập khẩu, vật liệu xây dựng hạn chế xuất, nhập khẩu, vật liệu xây dựng kinh doanh phải có điều kiện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện;
+ Hướng dẫn việc sử dụng vật liệu xây dựng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản
quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp Xe nhập khẩu đăng ký sau ngày Thông tư này có hiệu lực, Đơn vị đăng kiểm căn cứ vào số khung tra cứu dữ liệu Xe nhập khẩu trên trang thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam và kiểm tra Xe thực tế để lập hồ sơ.
- Xe kiểm tra đạt yêu cầu, Đơn vị đăng kiểm cấp Giấy chứng nhận lưu
thuế thu nhập cá nhân. 2/ Nếu tôi không muốn bán căn nhà cho thuê của mình mà muốn cho người con út thì tôi cần làm những gì , giấy tờ ra sao, có phải chịu thuế không? Liệu có ảnh hưởng hay liên quan gì dến những người con khác không? Ví dụ: để tránh sự tranh chấp giữa những người con?. Nếu cả 9 người con còn lại đều đồng ý cho con trai út tôi
Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định như thế nào? Chào quý anh chị bộ phận tư vấn Thư Ký Luật! Tôi tên là Thùy Khuê. Tôi có một thắc mắc trong lĩnh vực hải quan, mong được các anh chị giải đáp giúp. Quý anh chị cho tôi hỏi: Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu được quy
Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu được quy định như thế nào? Chào quý anh chị bộ phận tư vấn Thư Ký Luật! Tôi tên là Thảo Ngọc. Tôi có một thắc mắc trong lĩnh vực hải quan, mong được các anh chị giải đáp giúp. Quý anh chị cho tôi hỏi: Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu được quy
Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật được quy định tại Điều 63 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
- Hàng hóa là vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trước khi xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam phải được kiểm
Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới được quy định tại Điều 64 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
- Hàng hóa thuộc diện kiểm dịch y tế biên giới trước khi xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam phải được kiểm dịch theo quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
- Nội dung
Áp dụng biện pháp kiểm tra đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Phương Anh, là nhân viên một công ty xuất nhập khẩu tại Bình Thuận, trong quá trình làm việc, tôi phải thực hiện các công việc liên quan đến quy định về kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất
Các biện pháp phòng vệ thương mại được quy định tại Điều 67 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
- Các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ do Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam trong
sản xuất trong nước. Trong trường hợp nhà sản xuất trong nước trực tiếp nhập khẩu hàng hóa bị điều tra hoặc có mối quan hệ với các nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa bị điều tra thì nhà sản xuất này có thể không được xem là nhà sản xuất trong nước.
Hàng hóa tương tự là hàng hóa có tất cả các đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra. Trong trường
Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại được quy định tại Điều 70 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
1. Tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước có quyền nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trong trường hợp nhận thấy hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá, được
của ngành sản xuất trong nước hoặc không ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước;
3. Kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra có một trong các nội dung sau đây:
a) Hàng hóa bị điều tra nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam không bị bán phá giá, không được trợ cấp hoặc không nhập khẩu quá mức;
b) Không có thiệt hại của ngành sản xuất
biện pháp này khi nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam.
- Biện pháp phòng vệ thương mại đang được áp dụng có thể được mở rộng trong trường hợp Cơ quan điều tra xác định có hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
- Cơ quan điều tra có thể tiến hành điều tra hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại căn cứ vào yêu cầu của đại diện ngành
chấm dứt điều tra, chấm dứt áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;
g) Chủ trì tham gia giải quyết tranh chấp tại các cơ chế song phương và đa phương trong việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị nước ngoài điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;
h
Bên liên quan trong vụ việc điều tra được quy định tại Điều 74 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
1. Bên liên quan trong vụ việc điều tra bao gồm:
a) Tổ chức, cá nhân ở nước ngoài sản xuất, xuất khẩu hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam bị điều tra;
b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa bị điều tra;
c
Xử lý như thế nào trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Khương Thịnh, em đang là sinh viên năm cuối tại ĐH Luật TPHCM. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban
Biện pháp chống trợ cấp được quy định tại Điều 83 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
1. Biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (sau đây gọi là biện pháp chống trợ cấp) là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng