định khoản tháng 3 tới em sẻ về VN sống nên trước khi về em muốn biết rõ về vấn đề tự ly hôn đơn phương. Các Luật Sư cho em hỏi nếu em muốn ly hôn đơn phương tại VN thì cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì để trước khi về em chuẩn bị trước. Hiện tại hộ khẩu em ở tại quận 7 TPHCM thì em phải lo thủ tục như thế nào và phải nộp vào tòa án nào và mất
. Nhà chồng không cho đi nhưng tôi vẫn nhất quyết về, sau đó họ vào nhà tôi chửi bới, quậy phá xóm làng, vào cơ quan tôi làm việc quấy phá. Trước tình hình đó, tôi đã báo công an xã, quận nhờ can thiệp và gởi đơn xin ly hôn. Nhưng khi gởi đơn thì tòa không chịu giải quyết, họ nói vì còn tài sản là vàng cưới tôi đang giữ nên k thể ly hôn đc. Trong khi
Xin chào luật sư, em có vấn đề muốn nhờ sự tư vấn của các anh chị. Vợ chồng em cưới nhau được 3 năm và có một con chung 16 tháng tuổi. Vừa qua ngày 02/01/2014 vợ em đơn phương nộp đơn ly hôn ra toà do quá trình chung sống có nhiều mâu thuẫn và lý do ly hôn của cô ấy cũng chỉ là mâu thuẫn trong cuộc sống đời thường. Khi toà hoà giải lần đầu em
Xin chào luật sư. Mong luật sư tư vấn dùm tôi. Gia đình chị gái tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn. Gia đình chị tôi có một cháu nhỏ 03 tuổi, tài sản chung là một căn nhà mua sau khi cưới 02 năm, đứng tên chồng. Luật sư có thể cho tôi hỏi: 1. Về vấn đề chu cấp cho con: Cháu nhỏ 03 tuổi hiện nay đang bị bệnh tự kỷ. Theo chỉ định của bác sỹ sẽ
được quyền nuôi 2 con (con gái thứ 2 và con trai út) và sợ bị chồng đe dọa , đánh đập nên ko dám lên tiếng .Vậy cô em muốn các luật sư tư vấn giúp thủ tục ly hôn, khi đưa ra tòa liệu cô em có quyền được nuôi 2 con chưa đủ 18 tuổi không? và làm thế nào để cô em đảm bảo sức khỏe và tính mạng ( nếu giờ đưa đơn ly hôn chồng cô sẽ đánh đập cô đến chết mất
Nhờ LS tư vấn giúp tôi vấn đề như sau : Tôi có người em, lúc cưới vợ ,em tôi có xây dựng một căn nhà trên đất của cha mẹ để ở .Nay vợ chồng người em tôi xin ly hôn,tòa định giá căn nhà (chi phí đã xây dựng căn nhà) để phân chia tài sản.Theo cách giải quyết của tòa ,thì người em tôi phải trả lại cho vợ 1/2 số tiền đã xây dựng căn nhà .Xin hỏi LS
nhân trục trặc tôi làm đơn ly dị và muốn nuôi 2 con (cháu lớn học cao dẳng) thì quyền về phân chia tài sản ra sao Xin luật sư tư vấn giúp: khi tòa án chia nhà các của tôi có được quyền trong ngôi nhà của chúng tôi không? (tuy căn nhà mới mua vẫn còn nhưng 1 tuần cháu lớn về đó vài lần trông nhà, thời gian còn lại thì ở cùng nhà với bố mẹ) Tôi nhận
sản thì với 200m2 đất đứng tên bố mẹ tôi (nhưng bố tôi lại không có hộ khẩu ở quê) toà sẽ phân chia ra sao, tiền án phí phân chia tài sản đóng thế nào, ai sẽ là người sẽ chịu phần đó. Hiện tại mẹ tôi rất đau khổ về những gì bố tôi gây ra. Xin Luật sư tư vấn để chúng tôi có cơ sở động viên mẹ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Kính thưa luật sư! Hôm nay em mạn phép gửi bức thư này đến luật sư và rất mong luật sư tư vấn cho em một số vấn đề trước khi vợ chồng em ly hôn. Em Sinh năm 1985. Hiện là viên chức nhà nước. Em kết hôn với chồng em sinh năm 1983 hiện tại anh ấy không có việc làm, trước anh làm chủ cơ sở internet. Chúng em kết hôn năm 2007 có đăng ký kết hôn và
nên vẫn nhẫn nhục hằng ngày vì những lời sĩ vả của ông và bên nội cả hai chúng tôi ông cũng không tha. Ba tôi làm viên chức nhà nước lương cũng không cao hơn mẹ tôi là bao nhưng vì bà làm tư nhân sau này không có lương hưu. Bố mẹ tôi có tài sản là căn nhà và sổ tiết kiệm (ba tôi biết nhưng không biết số tiền cụ thể là bao nhiêu) bà đã chuyển sang tên
Theo thủ tục tố tụng dân sự hiện nay thì vụ án ly hôn được giải quyết trong thời gian trung bình là 4 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý vụ việc. Như vậy, thời gian giải quyết trung bình này áp dụng cho vụ án ly hôn không phân biệt thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn. Tùy thuộc vào tính chất, mức độ tranh chấp về con cái, tài sản mà thời gian
Xin được hỏi luật sư: Chúng em cưới nhau năm 2008,nhưng cuộc sống 2 vợ chồng không hạnh phúc,chồng em thường xuyên uống rượu và về gây chuyện với em,thậm chí còn đi ngoại tình lăng nhăng nữa.Em đã nhắc nhở nhiều mà anh ta vẫn chứng nào tật đó.Hai vợ chồng thường xuyên gây lộn nhau cộng thêm xích mích giữa hai thông gia hai bên càng trầm trọng
, trong đó có 1 ng phụ nữ là đối tác đầu tư của tôi quen biết năm 2012 (ng đó đã có gđình v đã ly hôn). Ban đầu chúng tôi chỉ xem nhau như bạn bè làm ăn, tôi rất quý ng đó vì người đó giỏi v khéo léo hơn vợ tôi nhiều lần, nhưng tôi chưa bh đi quá giới hạn chỉ là thân v tin tưởng trong làm ăn. Khoảng tháng 9-10/2013 trong 1 lần đi nhậu về trễ tôi đưa ấy
Tại điều 645 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế...”.
Căn cứ theo Điểm 2.4 Điều 2 Mục I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 “Hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải
đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hình thức đồng sở hữu. Như vậy khi người “chồng” chết nhưng không để lại di chúc, phần tài sản để lại sẽ được chia cho các đồng thừa kế, Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
Năm 1989, ông nội tôi mua của 1 hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc 1 thửa đất ở có diện tích sử dụng là 240m2 với giá tại thời điểm đó là 960.000đ. Gia đình tôi đã phải nộp số tiền đó làm 4 lần trong đó có 3 lần bằng tiền mặt, có đầy đủ phiếu thu tiền của hợp tác xã thời bấy giờ. 1 lần gia đình tôi phải nộp bằng gạch, chở ra để xây dựng
.
2. Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất GCN tại trụ sở UBND cấp xã đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc kể từ ngày đăng tin lần đầu trên phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương đối với trường hợp của tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
Em có một vấn đề cần văn phòng công chứng Hồ Gươm giải thích dùm em! Một gia đình có 4 người: bố, mẹ và 2 con 1 trai 1 gái. Khi đi làm thủ tục trao tặng đất cho một người khác mà ko phải người trong gia đình (sổ đỏ đứng tên hộ gia đình). giấy tờ văn bản công chứng trao tặng thửa đất đó có chữ ký của bố, mẹ và con gái. Nhưng người con trai không