Con trai tôi đang chấp hành án phạt tù về tội trộm cắp tài sản. Trong thời gian chấp hành án phạt tù con trai tôi bị tái phát bệnh đau dạ dày và phải đưa đi bệnh viện điều trị. Gia đình tôi có phải chi trả tiền viện phí cho con trai không?
Ông Lê Minh Tâm (Quảng Bình) hỏi: Người bị tai nạn lao động trong trường hợp đặc thù nêu tại Khoản 2, Điều 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động thì có được người sử dụng lao động chi trả viện phí và tiền lương trong những ngày nghỉ để điều trị không?
sản xuất hàng giả, có nơi lại xử lý về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh.
Theo tôi thì hành vi sản xuất bột ngọt giả, người vi phạm có thể bị xử lý về tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 BLHS là chính xác hơn. Vì bột ngọt là phụ gia thực phẩm chứ không phải thực phẩm và
Bồi thường theo hoá đơn viện phí sau khi quay lại bệnh viện như thế nào? Một người bị tai nạn phải vào bệnh viện đã trốn viện. Hóa đơn viện phí của người này đã được bên gây tai nạn thanh toán. Sau đó cách hai ngày, người này quay lại bệnh viện điều trị. Vậy xin hỏi những hóa đơn tiền viện phí kế tiếp bên gây tai nạn có phải thanh toán tiếp
Có được thanh toán viện phí khi thẻ bảo hiểm y tế hết hạn? Sang năm mới được vài ngày, thẻ bảo hiểm y tế của tôi hết hạn, chưa kịp được cấp mới nhưng tôi lại đang điều trị tại bệnh viện thì việc thanh toán viện phí như thế nào?
“Tôi nghe nói mắc bệnh hiểm nghèo thì được giảm thuế thu nhập cá nhân. Tôi bị nhồi máu cơ tim thì có được miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân không”? Buivan…@yahoo.com.vn
Theo quy định tại Công văn 2977/TCT-TNCN năm 2015 về miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân cho nhân lực dự án công nghệ cao do Tổng cục Thuế ban hành thì việc ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân (TNCN) chỉ được áp dụng cho 4 đối tượng sau:
- Giảm thuế cho cá nhân gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả
tay, em tôi không giữ được bình tĩnh đã rút dao đâm cô gái tại cổng nhà cô, sau đó có gọi người nhà đưa đi viện và đứng yên đợi công an tới, Không may cô gái đã tử vong trên đường tới bệnh viện. Trường hợp này em tôi sẽ bị tuyên bao năm tù giam?
Theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BYT ngày 20/2/2008 của Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học/dioxin có quy định 17 bệnh, tật, dị dạng, dị tật (trong đó có bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính và bán cấp tính).
Tại Công văn số 363/GĐYK ngày 2/11/2010 của Viện Giám định y khoa về việc
, tại hồ sơ ông Điến mắc bệnh thần kinh ngoại biên bán cấp tính, vào viện ngày 23/10/2009, ra viện ngày 29/10/2009 (theo Giấy ra viện của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định).
Theo Công văn số 832/NCC ngày 27/9/2010 của Cục Người có công (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội): “Người bị nhiễm chất độc hóa học mắc bệnh thần kinh ngoại biên và bán cấp
Căn cứ Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ quy định người hoạt động kháng chiến gồm:
- Cán bộ, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên thuộc lực lượng Công an nhân dân.
- Cán bộ, công nhân, viên chức trong các cơ quan Nhà
Cha tôi tham gia chiến đấu, hiện đang hưởng chế độ bệnh binh và bị phơi nhiễm chất độc hóa học, có di truyền cho em tôi. Do bị thất lạc giấy tờ, gần đây đồng đội của cha mới tìm được. Qua chuyên mục tôi muốn nhờ luật gia hướng dẫn thủ tục khám và làm chế độ cho cha và em tôi
Bố ông Nguyễn Phú Văn tham gia kháng chiến năm 1970 tại các vùng bị nhiễm chất độc hóa học, xuất ngũ năm 1976. Theo kết luận của bệnh viện Việt Trì bố ông Văn bị tật gai sống chẻ đôi. Ông Văn muốn được biết bố ông có được hưởng trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không, nếu được thì làm thủ tục như thế nào?
Bố đẻ của bà Nguyễn Thị Nga (Thái Bình) nhập ngũ tháng 2/1975, đóng quân tại khu vực bị nhiễm chất độc hóa học, nhưng chưa có Giấy xác nhận hoạt động ở chiến trường. Hiện bố bà Nga đang mắc một trong những căn bệnh do ảnh hưởng của chất độc hóa học. Vậy, bố bà Nga có được hưởng trợ cấp không?
Trường hợp con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật (lùn, sứt môi,...) từ nhỏ đến nay chưa nằm viện nên không có tóm tắt bệnh án điều trị. Vậy, có được xem xét lập hồ sơ giải quyết chế độ đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học?
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, hiện đang là nhân viên tại công ty X. Công ty hiện đang không chịu cấp sổ BHXH cho tất cả các lao động. Cho tôi hỏi: Hành vi không cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc không chốt sổ bảo hiểm xã hội đúng hạn cho người lao động theo quy định sẽ bị xử phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
GD&TĐ - Tôi là sinh viên năm thứ nhất đại học công lập. Bố tôi bị nhiễm chất độc hóa học do tham gia kháng chiến. Hiện bố tôi mới chết, nay tôi làm hồ sơ để xin miễn học phí nhưng không được giải quyết. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Nhị (nguyennhi***@gmail.com).
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013, quy định về hồ sơ khám giám định y khoa đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học gồm có "Bản tóm tắt bệnh án điều trị bệnh, tật dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hoá học tại bệnh viện của nhà nước
Vệ sinh trong cung cấp nước sạch, vệ sinh nguồn nước sinh hoạt được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa (email: hoa***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc vệ sinh trong cung cấp nước
Nếu vợ ông Long vào viện trong trường hợp cấp cứu (cần can thiệp bằng các thủ thuật, phẫu thuật ngay) thì sẽ được hưởng chế độ BHYT như khi khám, chữa bệnh đúng tuyến.
Trường hợp vợ ông vào viện không trong tình trạng cấp cứu (chờ ngày sinh) sẽ được hưởng chế độ khám, chữa bệnh không đúng tuyến.
Cụ thể, nếu vào bệnh viện tuyến tỉnh sẽ