khoảng 50km/h. Ông Hiển bật đèn tín hiệu để xin vượt và theo quan sát phía trên xe đó không có chướng ngại vật, tuy nhiên xe lưu thông phía trên không đi sang phần đường bên phải Sau khi quan sát thấy làn bên phải không có chướng ngại vật, có thể chuyển làn an toàn, ông Hiển bật đèn tín hiệu để chuyển sang làn bên phải, lưu thông theo đúng tốc độ quy
Tôi được bổ nhiệm vào ngạch công chức mã ngạch 06.032 và làm hiệu trưởng của một trường tiểu học ở Quảng Ngãi. Vậy trương hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công vụ không? Nếu không thì tôi được xếp vào công chức gì? – Nguyễn Phước Ninh ([email protected])
Những người lái xe đều đã từng vượt xe “bất đắc dĩ” khi xe phía trước đi chậm nhưng không chịu nhường đường. Vậy vượt xe sai quy định bị xử lý thế nào?
khi vào thi công thì biện pháp thi công xuyên qua quốc lộ 1A không được. Lý do : không được phép đặt ống xuyên qua Quốc Lộ 1A. Sau đó Đơn vị thi công có văn bản đề nghị Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát công trình chấp thuận cho Đơn vị thi công thi công bằng ôtô ben tự đổ. Vị trí công trình Khu A nằm phía trước sau là Khu C nên thi công Khu A mới có
Tôi nghe nói, việc quên gạt chân chống xe máy khi đang đi đường có thể bị phạt tiền? Xin cho hỏi có đúng là có quy định này không và nếu bị phạt thì phạt bao nhiêu tiền?
Sắp đến kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), ở quê tôi thường xẩy ra nhiều chuyện không tốt. Tôi cho rằng, trong đó có một phần trách nhiệm của ngành giáo dục là chưa truyền đạt hết kiến thức cho học sinh cùng như cha mẹ học sinh về quy định của Nhà nước về trách nhiệm của thí sinh khi tham dự kỳ thi. Chính vì vậy, qua chuyên mục Luật
Bạn đọc Tạ Quyên ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, tôi chở con đi học bằng xe máy, đến gần trường, tôi để con ngồi trên xe. Khi vừa bước vào quán mua thức ăn cho con ra thì thì bị cảnh sát cơ động phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng đến lập biên bản là để xe lòng đường không đúng quy định. Như vậy trường hợp tôi để xe
Ở quê các e học sinh hay đi học bằng xe đạp. Nhiều lần tôi thấy các em kẹp 3 đi trên đường. Có lẽ vì chở nặng nên em lái xe đi loạng choạng. Tôi thấy điều này có thể gây nguy hiểm cho chính các em và người đi đường. Cho tôi hỏi theo quy định, xe đạp được chở thêm mấy người? Nếu vi phạm, người điều khiển xe có bị xử phạt không?
Lái tàu là người ảnh hưởng lớn tới an toàn của hành khách đi tàu. Vậy đối với lái tàu không tuân thủ đúng quy định của nghề nghiệp thì bị xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 22 Luật giao thông đường bộ 2008 thì khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường, không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư Liễu Giai - Đội Cấn (Ba Đình, Hà Nội) thì đèn vàng bật sáng. Tôi tăng ga cho xe vượt qua thì CSGT ra hiệu lệnh dừng xe kiểm tra. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông. Xin hỏi trong trường hợp này đúng hay sai? Trần Văn Anh (Quận Tây Hồ, Hà Nội)
Hỏi: Trên tuyến đường Phạm Hùng, Cầu Giấy (Hà Nội), đoạn trước cửa Bến xe Mỹ Đình, tôi thấy có một số xe ô tô khách khi đang chạy, phụ xe đu bám cửa xe vẫy khách, nhìn rất nguy hiểm. Xin hỏi, trường hợp này xử lý thế nào? Nguyễn Văn Việt (Huyện Từ Liêm, Hà Nội)
Hỏi: Sở thích của tôi là đi phượt lên các tỉnh miền núi phía Bắc. Do khu vực này có nhiều núi đèo, nên tôi gặp kiểu đường vòng rất nhiều. Tôi nghe nói người điều khiển xe máy đi ở đường vòng mà vượt xe thì có thể bị phạt tới 1 triệu đồng. Như vậy có đúng không? Độc giả Trịnh Long
Hỏi: Tôi lái xe ô tô khách chạy tuyến Yên Bái - Hà Nội, khi xe ô tô của tôi lưu thông về gần khu vực Bến xe Mỹ Đình (Hà Nội), CSGT ra tín hiệu dừng xe kiểm tra. Sau khi kiểm tra, CSGT thông báo xe tôi vi phạm trước đó lỗi: “Để người lên, xuống xe khi xe đang chạy”. Xin hỏi với lỗi này thì bị xử phạt thế nào? Cao Xuân Dự (TP Yên Bái, tỉnh Yên
Theo quy định tại điểm a khoản 4 và khoản 6 Điều 11 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì tự ý đập phá, tháo dỡ bó vỉa hè bị phạt tiền từ 2.000.đồng đến 4.000.000 đồng đồng thời bị buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi
Theo quy định tại điểm c khoản 2 và khoản 8 Điều 12 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì chiếm dụng dải phân cách giữa của đường đôi làm nơi để xe bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân, từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng
Theo quy định tại điểm c khoản 2 và khoản 8 Điều 12 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì chiếm dụng dải phân cách giữa của đường đôi làm nơi trông xe bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân, từ 600.000 đồng đến 800
Theo quy định tại điểm c khoản 2 và khoản 8 Điều 12 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì chiếm dụng dải phân cách giữa của đường đôi làm nơi bán hàng hóa bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân, từ 600.000 đồng đến 800