thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện.
Theo Điều 427 BLDS và Điều 159 BLTTDS, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm.
Mà cách tính lãi suất theo hướng dẫn tại Mục 4, Phần I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao:
- Tính lãi
Theo quy định tại khoản 2 điều 91 BLHS, người ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú phải thông báo cho chính quyền địa phương biết và giao bị can cho chính quyền để quản lý. Vậy việc giao bị can có cần phải lập biên bản không ạ? Có phải làm thông báo gửi chính quyền địa phương không hay chỉ cần gửi lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú cho chính quyền địa
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
Tôi là thành viên Hội đồng tư vấn 135 xét đưa người vào trung tâm cai nghiện bắt buộc. Vấn đề hiểu người không có nơi cư trú nhất định (quy định tại khoàn 1 Điều 2 Nghị định 135/2004/NĐ-CP) vẫn chưa thống nhất trong hội đồng. Vậy xin hỏi người không có nơi cư trú nhất định được hiểu là trên địa bàn đối tượng có hành vi phạm (địa phương, nơi bắt
mong Quý Luật Sự hãy liên hệ sớm cho tôi để chỉ rõ mức độ nặng và phức tạp của vụ án này. Mong quý Luật Sư hãy cho tôi biết trong trường hợp này tôi đã Vi phạm vào vấn đề gì? Điều khoảng mấy? Và mức phạt ra sao? Có thể để không phải thụ án không? Xin cám ơn!
/9/2013 ) PPF liên tục dùng hàng trăm SĐT khác nhau để “Đòi nợ” bằng thái độ dọa nạt, bên cạnh đó mình vẫn giữ quan điểm yêu cầu thanh lý hợp đồng tại thời điểm đã thanh toán 3.700.000đ, cũng trong khoản thời gian này mình thường xuyên nhận được các cuộc điện thoại tự xưng là “Luật sư của PPF (cụ thể là công ty Khang Trí)”, yêu cầu mình phải thanh toán gấp số
Theo quy định tại Luật Cư trú năm 2006 thì nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức
Kính thưa Luật sư! Rất mong Luật sư tư vấn vấn đề như sau: Trường hợp có khiếu nại tranh chấp một phần diện tích trên thửa đất đã có CNQSDĐ, chúng tôi không muốn tham dự hòa giải tại UB xã, vì lý do người khiếu nại là CB xã, nhiều lần gây khó cho nhà tôi, cho hỏi theo quy định nhà tôi không dự hòa giải thì có vi phạm luật không ạ
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 157 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định, lao động nữ được nghỉ trước và sau sinh con là 6 tháng; theo Điểm c Khoản 3.3 Mục 3 Hướng dẫn số 1477/BHXH-CSXH ngày 23/4/2013 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản quy định của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13, thời
Đây là trường hợp trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác có chứa chất ma túy không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, là cấu thành cơ bản của tội phạm,được quy định tại khoản 1 Điều 192 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù,là tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội phạm khác,khi quyết định hình
năm mươi mililít;
i) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm đ đến điểm h khoản 2 Điều này;
k) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm:
a) Có tính
ba năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Tái phạm tội này.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Định nghĩa: tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy là hành vi trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy, đã
bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác
tài sản như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm