Xã X thuộc tỉnh Lạng Sơn là một xã biên giới có đường mòn đi sang bên kia Trung Quốc. Sáng ngày 24/6/2006, phát hiện thấy một nhóm 10 thanh niên nam nữ đi loanh quanh ở khu vực vành đai biên giới, có biểu hiện muốn theo đường mòn sang bên kia biên giới, Công an xã X đã đến yêu cầu nhóm thanh niên này xuất trình giấy tờ tuỳ thân để kiểm tra hành
: tội khai báo gian dối, tội cung cấp tài liệu sai sự thật, tội vi phạm kê biên, niêm phong…, nhưng vì là người giúp sức trong vụ án làm sai lệch hồ sơ vụ án có tổ chức nên họ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm đó nữa.
b) Gây hậu quả nghiêm trọng:
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi làm sai lệch hồ sơ vụ án gây ra
đó, từ năm 1987 đến năm 2008 ông Tân làm công nhân tại Công ty cao su Chưprông, có đóng BHXH đầy đủ, được cộng nối thời gian trong quân đội và hiện nay có lương hưu. Vừa qua gia đình bà Xuân được biết về chủ trương tổng rà soát chính sách đối với người có công, gia đình bà muốn làm thủ tục đề nghị giải quyết chế độ thương binh cho bố bà, nhưng
Vừa qua xảy ra trường hợp chủ đầu tư dự án căn hộ chung cư Harmona đem tài sản “cắm” cho ngân hàng nhưng vẫn tiếp tục ký bán cho khách hàng. Sự việc vỡ lở khi ngân hàng đòi cưỡng chế buộc cư dân ra khỏi nhà để lấy tài sản bảo đảm do chủ đầu tư đã bảo lãnh, thế chấp trước đó. Dưới góc độ pháp lý, ông đánh giá vụ việc này như thế nào, thưa luật
Nghị định 210/2013 ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn quy định như sau: Đối với DN chế biến gỗ rừng trồng đặc thù cho các tỉnh Tây Bắc và các tỉnh có huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ được hỗ trợ như sau: Nhà đầu tư trong nước có dự án đầu tư nhà máy
Tôi ra trường từ tháng 9/1996 và được vào biên chế tháng 9/1997. Năm học 2015-2016, tôi được điều động từ vùng đặc biệt khó khăn đến vùng thuận lợi để dạy học. Tôi đã có 5 năm 6 tháng công tác ở vùng khó. Vậy trường hợp của tôi khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn có được hưởng trợ cấp theo quy định của Nghị định số: 116/2010/NĐ
DN được hưởng ưu đãi, hỗ trợ khi thực hiện dự án đầu tư vào các lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ cao trong sản xuất; sản xuất nguyên liệu và chế biến thức ăn gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y ở vùng nông thôn…
Đối với dự án đầu tư thực hiện tại những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục trong biên chế của một trường THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp nào không được tính để xét nâng lương thường xuyên. Tôi bị nhà trường ra quyết định kỷ luật dưới hình thích là khiển trách. Vậy trường hợp của tôi có bị kéo dài thời gian nâng lương thường xuyên hay không? Nếu có thì
thẩm quyền giao biên chế (đối với cán bộ, công chức) hoặc phê duyệt số lượng người làm việc (đối với viên chức và người lao động) tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn.
Cứ mỗi 10 người trong danh sách trả lương (không tính số dư ra dưới 10 người sau khi lấy tổng số người trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị chia
Bà Bùi Thị Mỹ Nhung (nhungthcsdongson1975@...) là giáo viên Trường THCS Đông Sơn (TP Tam Điệp, Ninh Bình), ngạch giáo viên THCS chính (mã số 15a.201), xếp lương bậc 6, hệ số 3,99 từ 1/1/2012. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ 1/1/2012. Từ năm 2012 - 2014. bà Nhung được Chủ tịch UBND thị xã, UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen và danh hiệu
số 16 của Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội.
Đối với những bà mẹ được đề nghị xét phong tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng," Sở Lao động-Thương binh & Xã hội căn cứ hồ sơ liệt sỹ đang quản lý và thực hiện chế độ ưu đãi để kiểm tra, xác nhận, hoàn thiện hồ sơ chuyển Sở Nội vụ (Ban Thi đua-Khen thưởng cấp tỉnh) thẩm định
Bà Lê Thị Hoài Hương (hoaihuong555@...) có quyết định điều động về giảng dạy tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, từ 1/9/1995, hưởng lương ngạch giáo viên tiểu học, mã số 15.114. Bà Hương ký hợp đồng làm việc dài hạn từ 1/6/1998 và đến năm 2002 thì trúng tuyển vào biên chế. Khi xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo, bà Hương chỉ được tính thời gian
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học thuộc diện biên chế của tỉnh Hà Nam. Do điều kiện gia điều tôi muốn xin chuyển công tác lên Thành phố Sơn La. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường tôi nói nếu tôi chuyển sẽ phải chấm dứt hợp đồng lao động. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc như vậy có đúng không? – Nguyễn Ngọc Anh ([email protected])
nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
Xin hỏi Luật sư khi HĐLĐ chuẩn bị hết hạn Công ty không muốn tiếp tục tái ký HĐLĐ với NLĐ thì có phải báo trước theo thời gian quy định với NLĐ hay không? Xin cảm ơn!
Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam
chế độ, chính sách (kể cả đối với người từ trần) do quỹ BHXH đảm bảo.
Trường hợp từ trần trong thời gian làm Chủ nhiệm hợp tác xã hoặc từ trần sau khi thôi làm Chủ nhiệm hợp tác xã nhưng không có thời gian làm ít nhất một trong các công việc như nêu trên thì do ngân sách của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bảo đảm.
Với quy định này