Cha tôi có dấu hiệu thần kinh không được bình thường đã nhiều năm. Cách đây hơn 2 năm, một lần ông đi khỏi nhà và rồi từ đó không trở về nữa, chúng tôi đã tìm kiếm và nhờ báo, đài đưa tin, nhờ các cơ quan chức năng thông báo tìm kiếm nhưng vẫn không tìm được. Nay mẹ và các anh chị em tôi muốn phân chia tài sản của ông để thuận lợi trong việc phát
lần phải nhập viện. Nay anh ấy đã bỏ về nhà cha mẹ ở Vạn Ninh, và tuyên bố sẽ yêu cầu Tòa án Van Ninh xử ly hôn tôi. Tôi thấy cũng không thể tiếp tục chung sống với người chồng như thế, nhưng tôi rất sợ, nếu ra Vạn Ninh để dự tòa thế nào cũng bị anh ta chặn đánh. Tôi lo lắng quá, không biết giải quyết thế nào, và liệu tôi có bị mất đứa con không
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
Ông M làm đơn khởi kiện quyết định số 1604/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân về thu hồi quyết định công nhận quyền sử dụng đất trước đó cho gia đình ông. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án bác yêu cầu khởi kiện của ông. Ông làm đơn kháng cáo lên tòa án cấp trên. Khi chuẩn bị diễn ra phiên tòa phúc thẩm thì Uỷ ban nhân dân lại ban hành quyết định số 2209/QĐ
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
một phần yêu cầu khởi kiện của công ty là tuyên hủy Quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc xử phạt vi phạm hành chính. Riêng đối với việc yêu cầu bồi thường thiệt hại của công ty sẽ được tách ra và giải quyết bằng một vụ án dân sự khác. Xin hỏi trong trường hợp này, Hội đồng xét xử có thẩm quyền ra bản án với nội dung như vậy không?
Trước khi mở phiên toà, Toà án đã lấy lời khai của nguời khởi kiện thì có bắt buộc hỏi tại phòng xử án nữa không. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về việc này như thế nào?
Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
N khởi kiện Thủ trưởng cơ quan về việc buộc N thôi việc không có lý do chính đáng. Vụ án đã được Tòa án thông báo thụ lý hơn hai tháng nay nhưng vẫn chưa đưa ra xét xử, nghe nói vẫn đang trong quá trình chuẩn bị xét xử. N muốn biết có phải Tòa án quá chậm trễ trong việc xét xử không ? Thời hạn chuẩn bị xét xử là bao lâu?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 106 Luật Tố tụng hành chính thì người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đến Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây:
- Nộp trực tiếp tại Toà án;
- Gửi qua bưu điện. Chị G có thể gửi đơn kiện theo một trong hai phương thức trên đây.
Theo khoản 2 Điều 106
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan