Ông Nguyễn Văn Tư (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đề nghị cho biết, theo quy định tại Nghị định 14/2008/NĐ-CP và Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Phòng Nội vụ và Phòng Giáo dục và Đào tạo có bị chồng chéo về chức năng quản lý tổ chức, biên chế không? Ngoài ra, ông Tư cũng muốn được biết, theo quy định tại Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Phòng Giáo dục và Đào tạo
hai bên gia đình ra xã giải quyết thì vợ anh D kêu bị ảnh hưởng đến đầu nên đi chụp chiếu, giờ phiếu xét nghiệm nói chị ý không sao nhưng chị ý vẫn cố nằm lại ở bệnh viện ăn vạ gia đình tôi, và đi rêu rao khắp nơi là chị ý không bị làm sao nhưng chị ý cứ thích ăn vạ cho nhà tôi phải tốn tiền.Khi chị ý ra viện thì hai gia đình chúng tôi có ra xã giải
năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi
Thưa Luật sư. Tôi và hàng xóm có xảy ra mâu thuẩn về việc hàng xóm vứt rác sang nhà tôi, khi nói chuyện Chị ta dùng cây lau nhà đánh tôi, bực quá tôi tát lại một tát vào mặt chị ta. Kết quả điều tra vụ việc là mất một cái răng 35, tỷ lệ thương tật là 4%. Chị ta kiện tôi ra Tòa án Dân sự đòi bồi thường như sau: 1/ Bồi thường thiệt hại sức khỏe
Tôi có một người con đẻ, một người con nuôi, đang phân vân không biết chia tài sản thế nào để sau này chúng không kiện nhau. Ý định của tôi là muốn chia đều cho hai đứa, song lo ngại đứa con ruột sẽ kiện con nuôi, cho rằng mình phải được phần nhiều hơn? Mong nhận được tư vấn của các bạn.
Tuần trước, vội về để đón con đi học tôi đã lái xe ô tô phóng nhanh quá tốc độ quy định. Khi qua ngã tư đường Khuất Duy Tiến giao với đường Lê Văn Lương tôi va chạm với một xe máy. Tôi thấy anh ta bị ngã, tôi cùng với một số người đã khiêng và đưa anh ta đưa vào bệnh viện cấp cứu. Tôi đã gặp gỡ và bồi thường cho gia đình nạn nhân 50 triệu. Kết
bồi thường thiệt hại. Bởi vậy, Toà án là người phải xác định trong trường hợp nào được bồi thường, bồi thường bao nhiêu, bồi thường cho ai...
Ví dụ: Thiệt hại về tài sản, biểu hiện cụ thể là mất tài sản, giảm sút tài sản, những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa thay thế, những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng của tài sản
chịu theo vì thời gian giải quyết của công an quá lâu và họ muốn lấy xe ra sớm nên phải đành bồi thường để được nhận lại xe. Cứ như vậy xe hai bánh vi phạm vẫn ung dung vì có xe lớn đền đây quả thật là vấn đề rất lớn. Các luật sự cho tôi hỏi quy trình xử lý của cơ quan như thế nào, như vậy thì xe nào se lỗi, ai sẽ bồi thường cho ai và mức xử phạt như
Cha mẹ nuôi tôi đều lần lượt qua đời trong năm vừa qua, không để lại di chúc. Xin cho biết tôi có được thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi tôi như những người con đẻ không?
Trên đường đi ăn cỗ về, do có chút hơi men nên ba tôi đã quay đầu xe mà ko quan sát. Hậu quả là ba tôi đã chết tại chỗ. Theo tôi được biết thì người gây ra tai nạn giao thông là người không có giáy phép lái xe đối với hạng xe tải, người này chỉ có bằng lái xe bốn chỗ thôi. Và người này gây ra tai nạn trong giờ làm việc. Ba tôi đã 60t nhưng vẫn
tôi đã nhiều lần đến gia đình bên kia thăm hỏi, thắp hương và đưa tiền cho họ lo mai táng nhưng họ không nhận. họ đòi số tiền quá lớn với khả năg thu nhập và chi trả của gia đình tôi (100 triệu đồng) nên sự việc vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi xin nhờ luật sư tư vấn cho gia đình tôi: + em tôi ngồi phía sau (bạn của em tôi lái) thì phải chịu trách
chỉ được công an xa mời lên nhận khoảng 14.000.000 đồng (mười bốn triệu đồng) và không còn được hưởng gì khác. Xin luật sư cho tôi được hỏi như vậy cháu tôi bị mất khi đang trên đường làm nhiệm vụ có được hưởng thêm chế độ gì nữa không để vợ lo cho 3 đứa con còn nhỏ dại. Xin chân thành cám ơn./.
Mới đây, mẹ cháu có đi xe ba gác, đi đúng là đường thì bị một xe máy đi ngược chiều đâm xe vào, người lái xe đó bị thương nặng phải đi bệnh viên cấp cứu và được chẩn đoán là bị chấn thương sọ não. lúc tai nạn xảy ra nghe mẹ cháu kể lại rằng người nhà người lái xe máy kia có gọi điện cho công an- là người nhà của họ, đến ghi biên bản sự việcvà
Bố tôi vừa lấy xăng xong, quay xe và chuẩn bị lên xe thì bị ô tô (ô tô chở đá khoảng 30 tấn, lúc này ô tô chưa chở hàng) vào lấy dầu đâm vào bố tôi từ phía sau. làm mất chân trai cắt đến đùi còn 10cm, chân phải gãy xương đui và bị cắt mất 1 đoạn ruốt khoảng 10cm. Trong quá trình chạy chữa thì người lái xe đưa cho nhà tôi 20tr và chủ xe đưa 15tr
, Điều 202 Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam. Thât sự khi nghe tin này thi gia đình Châu và Nhật đều bất ngờ, tưởng chừng không có việc gì xảy ra vì không có tố cáo và khiếu nại gì cả. Vì vậy em mong các luật sư tư vấn cho bạn e, nếu trong trường hợp như thế thì Nhật có bị ở tù không? Nếu ở tù thì điều nào của luật quy định, và có phương án nào để
Thứ nhất: Về quyền đơn phương ly hôn
Tại Khoản 1 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định:
“... Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn...”
Do vậy, bạn hoàn toàn có quyền đơn phương yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.
Theo quy định của pháp luật tại Điều 88 Luật Hôn nhân và gia
về tinh thần. Bộ luật Dân sự quy định: Toà án có thể buộc người xâm hại “bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại, người thân thích gần gũi của nạn nhân”.
Những quy định này chỉ định hướng nhưng chưa có tính định lượng trong việc bồi thường thiệt hại. Bởi vậy, Toà án là người phải xác định trong trường
Nhờ luật sư tư vấn. Bố em là dân chạy xe thuê. Vào tháng 12 năm 2014 bố em có chạy xe du lịch 7 chỗ từ Lạng Sơn về Hải Phòng. Lúc qua huyện Lạng Giang, thị trấn Vôi thì có 2 con trâu đuổi nhau trên lề đường rồi bất ngờ lao ra đường húc lên đầu xe. Do đã quan sát từ trước nên bố em đã chủ động giảm tốc độ nên xảy ra va chạm không nặng nhưng xe
nhường đường,và người điều khiển xe máy không có lỗi gì cả,không đội mũ bảo hiểm và chưa có giấy phép lái xe không phải nguyên nhân gây tai nạn. Xin Luật sư giải đáp giúp tôi: 1. CSGT xác định nguyên nhân gây tai nạn như vậy có đúng luật GTĐB không? 2. Trường hợp,gia đình bên kia đi giám định sức khỏe nếu thương tật trên 30% thì ra tòa vợ tôi phải chịu
diện xóa đói giảm nghèo). đến nay tình hình sức khỏe của người này còn yếu. bên gia đình em cũng xin được bãi nại, gia đình người bị nạn yêu cầu nếu bãi nại phải có giấy cam kết lo mọi chi phí chữa trị sau này cho họ. thưa luật sư cho em hỏi: 1. Chi phí mình đưa cho người bị nạn như vậy có hợp lý không? vì họ có bảo hiểm y tế( nhà nước cho). 2. Nếu