tiếp tục điều hành Công ty nhưng mọi hoạt động của Công ty hiện tại đang do người bạn của tôi điều hành. Tôi muốn hỏi luật sư: 1. Tôi có được chuyển Công ty lại cho bạn tôi trong trường hợp này ko? 2. Nếu được phép thì thủ tục sẽ như thế nào? 3. Trong trường hợp bạn tôi có người muốn làm ăn chung, tôi có thể chuyển Công ty cho 2 người đó được không
em,em nói em ko làm người đại diện pháp luật,nhưng ông lại nói là tạm thời là như vậy,sau này ông sẽ đổi lại tên người khác. Hiện giờ ông dự chỉ mới mua miếng đất trên Bình Phước, miếng đất đó đứng tên ông,và bữa gần đây,ông đã chuyển nhượng lại sang tên em, em chỉ lên phòng công chứng ký một lần duy nhất trên hồ sơ chuyển nhượng đất. ông dự
giờ vẫn chưa lấy lại được tiền. Trường hợp của bạn tôi: Giới thiệu dự án với một số người và được hưởng một khoản tiền từ việc đó Tôi xin hỏi Quý anh/chi cho tôi biết trường hợp của tôi và bạn tôi liên quan thế nào đến pháp luật? Một thông tin nữa là tôi và bạn tôi đã chuyển nhượng lại toàn bộ cổ phần công ty cho người đứng đầu cty vào thời điểm mà
sẽ bị khai trừ tư cách kinh doanh. Hợp đồng này được ký kết giữa Công ty và cá nhân tham gia, nên không được chuyển nhượng với bất cứ hình thức nào. Công ty chỉ chấp nhận chuyển nhượng trong trường hợp Đại Lý qua đời, tư cách Đại Lý này sẽ được chuyển nhượng theo di chúc của người đó hoặc do người thừa kế hợp pháp đượng hưởng. ĐIỀU V: Quy định về
Công ty tôi là chủ đầu tư của một Công ty TNHH 1 thành viên. Do nhu cầu nên Công ty tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của Cty TNHH 1 Thành viên này cho một công ty khác. Vậy nhờ Luật sư giải đáp giúp: - Các thủ tục và văn bản để 2 công ty hoàn tất việc chuyển nhượng? - Công ty tôi có phải xuất hóa đơn GTGT cho đối tác không
Công ty em là công ty TNHH MTV, hiện tại xếp em đang muốn chuyển nhượng một phần vốn điều lệ của công ty cho một cá nhân khác, nhưng chỉ mang tính hình thức để hợp thức hóa vấn đề chia hoa hồng trong việc chạy dự án cho công ty, còn trên thực tế thì số vốn điều lệ đó không hề chuyển nhượng. Vậy luật sư cho em hỏi em phải chuẩn bị những thủ tục
thường thiệt hại bằng phương thức yêu cầu trực tiếp để người này tự nguyện thực hiện hoặc khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền.
2. Đối với ý kiến phạt về việc bội tín và khấu trừ 5% giá trị vốn góp của kế toán trưởng:
Luật Doanh nghiệp quy định chỉ thành viên mới có quyền: Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế, tặng
báo thay đổi đăng ký kinh doanh: thay đổi phần vốn góp, ...
- Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty;
- Hợp dồng chuyển nhượng vốn góp;
- Giấy chứng nhận phần vốn góp;
- Sổ đăng ký thành viên cũ và mới;
- Đăng ký kinh doanh cũ ( bản sao chứng thực);
- Chứng minh nhân dân của các thành viên mới của
1 năm trước khi người anh thay đổi mục đích kinh doanh đã cho em vào công ty và có vốn điều lệ là 1.000.000.000VNĐ được chuyển từ người chị dâu. hiện tại vì 1 số lý do em không còn làm việc ở đó nữa và cũng không muốn liên quan đến mọi hoạt động của công ty. Theo em tìm hiểu thì không thể rút khỏi công ty và bắt buộc phải chuyển nhượng lại cho
thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
- Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo khi thành viên không đồng ý tán thành với nghị quyết của Hội đồng thành viên thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác
chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Sau 03 năm mọi hạn chế đối với cổ đông sáng lập bị bãi bỏ
đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ.
- Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền.
- Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp, khả năng chuyển nhượng các cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng lại, có nghĩa là nhà đầu tư có thể đầu tư mà không sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá nhân khác và có sự đảm bảo trong một chừng
Thưa Luật sư! Tôi xin hỏi thủ tục chuyển đổi công ty Cổ phần 3 thành viên thành công ty TNHH 1 thành viên sẽ phải làm những bước gì? Căn cứ pháp lý để thực hiện! Trân trọng!
Vào tháng 6 năm 2011 chồng tôi có cùng với 3 người bạn thành lập công ty cổ phần, nhưng nay chúng tôi muốn chuyển nhượng lại số cổ phần của mình cho một cổ đong cùng sáng lập ra. Tôi muốn hỏi như thế có được không và chúng tôi cần chuẩn bị các công việc gì?
Các anh/chị luật sư cho em hỏi với ạ: công ty em đang là công ty cổ phần giờ em muốn chuyển thành công ty TNHH 1TV và giảm vốn điều lệ được không ạ (công ty e mới thành lập tháng 7/2013 ạ)
cổ đông về việc thay đổi Giám đốc;
c.Bản sao Giấy chứng nhận ĐKKD, Bản sao CMND của Giám đốc mới;
d. Hợp đồng chuyển nhượng và biên bản thanh lý hợp đồng.
- Cơ quan giải quyết: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp đặt Trụ sở chính;
- Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Đối
Thực tế ở nước ta thì một số doanh nghiệp luôn có 02 hệ thống sổ sách. Nên báo cáo tài chính hàng năm không thể hiện đúng tình hình tài chính thực của công ty.
Trong trường hợp này, các bên nên thương lượng về giá trị cổ phần khi chuyển nhượng cho nhau hoặc nhờ công ty kiểm toán độc lập để xác định tài chính của công ty.
Theo ý kiến cá nhân
Công ty có 3 cổ đông sáng lập. Trong 3 năm đầu 1 cổ đông đã chuyển nhượng cổ phần cho một ng khác đã thay đổi đkkd tại Sở KH&ĐT, sau 3 năm lại có chuyển nhượng thì cty phải làm thủ tục gì? Có phải thay đổi điều lệ, nếu có thì có cần thông báo lên sở KH&ĐT không? Thủ tục cụ thể thế nào ạ? Trường hợp cty sửa đổi, bổ sung các điều khoản khác thì
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều