Sau khi hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ), người lao động (NLĐ) tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp thêm một thời gian. Nếu sau đó người sử dụng lao động (NSDLĐ) cho NLĐ thôi việc với lý do hết hạn hợp đồng, thì việc chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Quyền lợi của NLĐ nếu nghỉ việc được giải quyết thế nào?
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
việc quy định tại Điều 1 Quyết định này thì thời gian làm Chủ nhiệm hợp tác xã được hưởng trợ cấp một lần do ngân sách của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bảo đảm…”.
Trường hợp người làm Chủ nhiệm hợp tác xã theo nội dung ông Cường hỏi không có thời gian làm việc sau khi thôi làm Chủ nhiệm hợp tác xã nên thuộc đối tượng thực hiện quy định
Ông Hoàng Long (tỉnh Ninh Bình) có 13 năm tham gia quân đội, đã nhận chế độ trợ cấp một lần theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Khi xuất ngũ về địa phương ông Long không tham gia công tác, nay ông đã 60 tuổi và có nguyện vọng nộp lại chế độ trợ cấp đã nhận theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Ông Nguyễn Gia Hiểu sinh ngày 26/8/1954, tham gia quân đội từ tháng 5/1974 đến tháng 11/1988 tại Mặt trận 479, Quân khu 7, sau đó phục viên về địa phương. Từ năm 1996 đến nay ông Hiểu làm việc và đóng BHXH bắt buộc tại Chi nhánh Công ty TNHH Dược phẩm Đô Thành, tổng thời gian là 17 năm 3 tháng. Năm 2012, ông được hưởng chế độ trợ cấp một lần theo
Ông Lã Văn Nhoong đã từng làm việc tại cơ quan Nhà nước và nghỉ việc từ tháng 1/1994, hưởng trợ cấp 1 lần. Tháng 5/1994 ông được tuyển dụng vào làm công chức cấp huyện. Vậy, ông Nhoong có thể trả lại số tiền trợ cấp 1 lần để được cộng nối thời gian công tác trước đó hay không?
, liệt sĩ không còn người hưởng trợ cấp tiền tuất hằng tháng thì người thờ cúng được hưởng trợ cấp thờ cúng mỗi năm một lần, mức trợ cấp 500.000 đồng. Ở tỉnh Quảng Ngãi thì người thờ cúng 1 liệt sĩ được hưởng trợ cấp 300.000 đồng/năm Bà Hương thắc mắc, tại sao cùng một chính sách nhưng các địa phương lại thực hiện khác nhau? Vậy, địa phương nào thực
Năm 1972, ba tôi có tham gia hoạt động kháng chiến ở chiến trường Campuchia và đi trong thời gian là 03 năm. Ba tôi đã mất năm 1996, gần đây tôi đọc trên báo và thấy có chế độ trợ cấp 1 lần cho lĩnh Campuchia tôi xin hỏi ba tôi đã mất vậy thân nhân có được hưởng trợ cấp 1 lần đó không?
Trường hợp người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày (sau đây gọi tắt là người bị tù đày) đã hưởng trợ cấp một lần trước đây, nay làm bản khai để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng nhưng hiện Sở Lao động – Thương binh và Xã hội chỉ còn lưu được danh sách chi trả trợ cấp tù đày một lần, vậy có thể giải quyết trợ cấp hàng
dụng, khi nghỉ hưu, đủ điều kiện thì được xét hưởng chế độ trợ cấp một lần.
Cấp bậc quân hàm để xác định hạn tuổi cao nhất tương ứng theo trần quân hàm quy định về chức danh của cấp có thẩm quyền quyết định ban hành mà sĩ quan đang đảm nhiệm, không tính theo cấp bậc quân hàm đã được vận dụng thăng cao hơn một bậc.
Căn cứ quy định nêu trên
Ông Trần Đăng Hải (tỉnh Phú Thọ) sinh năm 1954, có thời gian trong quân ngũ, phục viên tháng 6/1988, đã hưởng trợ cấp 1 lần. Từ tháng 5/2005 đến nay là Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã Cư P-Rông. Ông Hải hỏi, ông có được đóng BHXH tự nguyện và cộng nối thời gian trong quân ngũ để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng không?
Bà Nguyễn Thị Lan (Yên Bái) hỏi: Chị gái tôi sinh tháng 3/1960 là giáo viên từ tháng 9/1978 đến nay, bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Tháng 4/2014 đủ tuổi về hưu, do sức khỏe yếu nên nghỉ việc từ tháng 8/2013. Vậy, chị gái tôi có được nhận trợ cấp 1 lần từ tháng 8/2013 không, nếu được thì cách tính như thế nào?
xin cho tôi hỏi về vấn đề trợ cấp 1 lần cho đối tượng chính sách thu hút sau khi ngừng hỗ trợ 1 triệu. Được biết, Về số tháng hỗ trợ để thực hiện chi trả một lần, đối với những trường hợp đã về nhận công tác trước ngày 30/6/2015 mà chưa được chi trả hoặc chi trả chưa đủ chế độ hỗ trợ thì thành phố chỉ chi trả một lần hỗ trợ hàng tháng tương ứng
Bố mẹ cháu tham gia thanh niên xung phong (không liên tục, cộng dồn, mẹ cháu có thời gian là hơn hai năm. Bố cháu có 5 năm nhưng bố cháu đã mất). Vì gia đình cháu sau giải phóng đi kinh tế mới nên bố mẹ cháu mới được hướng dẫn làm hồ sơ và được công nhận. Nay cháu xin hỏi bố mẹ cháu được trợ cấp những khoản tiền như thế nào, xin luật gia hướng
đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng được xem xét, xét hưởng chế độ trợ cấp một lần hoặc chế độ trợ cấp hàng tháng tùy theo số năm công tác thực tế trong quân đội.
Căn cứ quy định nêu trên, đối chiếu với đơn trình bày, nếu ông Nhật hiện không
Tôi là cán bộ HTX Dịch vụ nông nghiệp thị trấn Hà Lam 2- huyện Thăng Bình- tỉnh Quảng Nam, đã tham gia đóng BHXH từ tháng 1/2013 đến 30/12/2014. Nay nghỉ việc sẽ được thanh toán trợ cấp một lần là bao nhiêu? Và cách tính như thế nào?
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62