, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm
– Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật
– Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động
– Trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;
b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
d) Đối với ông, bà
tổ chức thực hiện phòng vệ theo quy định;
- Buộc phải để toa xe chở hàng nguy hiểm (chất nổ, chất cháy) hoặc để ghi dẫn sang đường khác theo đúng quy định về dồn tàu;
- Buộc phải ra khỏi đường sắt, cầu, hầm dành riêng cho đường sắt;
- Buộc phải đưa đất, đá, cát, vật chướng ngại, rơm, rạ, nông sản, rác thải sinh hoạt, chất độc hại, chất phế
theo quy định;
- Buộc phải để toa xe chở hàng nguy hiểm (chất nổ, chất cháy) hoặc để ghi dẫn sang đường khác theo đúng quy định về dồn tàu;
- Buộc phải ra khỏi đường sắt, cầu, hầm dành riêng cho đường sắt;
- Buộc phải đưa đất, đá, cát, vật chướng ngại, rơm, rạ, nông sản, rác thải sinh hoạt, chất độc hại, chất phế thải, chất dễ cháy, dễ nổ các
, chống cháy nổ
Nguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống
Các yếu tố gây ra cháy nổ trên phương tiện
Các phương pháp chữa cháy
Thiết bị chữa cháy trên phương tiện
Tổ chức phòng, chữa cháy trên phương tiện
Chữa các đám cháy đặc biệt
Thực hành chữa cháy
10
3
3.1
3.2
3.3
Bài 3: An toàn
Tôi là lái xe ô tô 7 chỗ, nhiều lúc cần nghỉ ngơi nên muốn đỗ xe ở vỉa hè. Vậy có được đỗ xe ô tô trên vỉa hè không? Đỗ xe ô tô trên vỉa hè như thế nào cho đúng quy định của pháp luật. Rất mong nhận được phản hồi.
lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm.
Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định của Bộ Y tế
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Nghị định 28/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/04/2020) thì được quy định như sau:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi không công bố công khai cho người lao động tại nơi quan trắc môi trường lao động và nơi được kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm biết
Khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Như vậy, một sự kiện có phải là bất khả kháng hay không cần dựa trên 2 yếu tố:
i) Phải xảy ra khách quan không
Khu vực tôi ở, công an có lập một chốt kiểm dịch Covid-19 đối với những người từ vùng có dịch về, vừa rồi tổ có yêu cầu kiểm dịch một tài xế nhưng người này không đồng ý, còn đánh đồng chí công an xã. Cho hỏi hành vi này có thể bị truy cứu TNHS không? Bạn Minh Châu ([email protected]) thắc mắc.
phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
- Dùng hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên;
- Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hoặc hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;
- Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
- Phạm tội 02 lần trở lên
; nhiều nhà kiểu B bị hư hại bậc 5, đa số nhà kiểu A bị hư hại bậc 5. Đê đập hư hại nguy hiểm, cầu hư hại nặng. Đường sắt hơi bị cong, ống dẫn ngầm bị cong hay gẫy. Lớp đá phủ và lớp nhựa đường đi tạo thành một mặt lượn sóng.
Nền đất bị nứt rộng vài dm và trong vài trường hợp tới 1 m. Song song với lòng các dòng nước chảy, xuất hiện những đứt gãy rộng
bệnh nghề nghiệp, bị tai nạn lao động theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không thông tin về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có hại và các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại quy định tại khoản 8 Điều này.
Để biết thêm thông tin về vấn đề trên bạn có thể tham khảo tại Nghị định 28/2020/NĐ-CP.
Trân trọng!
Chào chuyên viên, mình có thắc mắc như sau: Không nhận diện, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
Theo quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 21 Nghị định 28/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/04/2020) thì được quy định như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không thông tin về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có hại và các
thực hiện xếp lương chức vụ); phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề).
...
Do đó, theo Nghị quyết 27-NQ/TW 2018 thì từ năm 2021, những khoản phụ cấp sau đây sẽ bị bãi bỏ
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất thì những nội dung gì cần công khai trong công tác của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đối với tổ chức, cá nhân trong quan hệ và giải quyết công việc? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Liên quan đến vấn đề quy định kỹ thuật đối với cáp treo ngoại vi viễn thông, tôi có thắc mắc như sau: Theo quy định mới nhất thì tuyến cáp treo ngoại vi viễn thông phải đáp ứng yêu cầu gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.