Tra cứu hỏi đáp Quyền thừa kế

Hỏi đáp pháp luật Thủ tục hủy quyền từ chối thừa kế 10:47 | 27/08/2016

1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tài sản trong gia đình khi cha mất 10:47 | 27/08/2016

Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký

Hỏi đáp pháp luật Chồng có được nhận thừa kế từ tài sản riêng của vợ không? 10:47 | 27/08/2016

Cho tôi hỏi: Khi người chồng đã ra công chứng để làm giấy cam kết căn nhà cả 2 vợ chồng đang ở chung là tài sản riêng của vợ thì khi người vợ đội ngột qua đời không để lại di chúc, người chồng có quyền hưởng 1/3 thừa kế từ căn nhà (là tài sản riêng của vợ) không? Vì người vợ còn mẹ  ruột và 1 đứa con. Chân thành cám ơn!

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế theo hộ gia đình 10:46 | 27/08/2016
nông nghiệp nữa. Năm 2003 nhà tôi làm GCNQSD đất trong đó có ghi Hộ (ông, bà) và ghi tên lại là bố tôi với tổng diện tích 5600m2. Năm 2008 bố tôi mất, 4 người con gái về đòi thừa kế, và đòi chia đều đất trong GCNQSD đất của hộ gia đình chúng tôi. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này, đất trong GCNQSD đất sẽ chia như thế nào? Bố tôi sinh ra và lớn
Hỏi đáp pháp luật Pháp luật về thừa kế 10:46 | 27/08/2016
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) thì người lập di chúc có các quyền sau: - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; - Phân định phần dư sản cho từng người thừa kế; - Dành một phần tài sản trong
Hỏi đáp pháp luật Nhận thừa kế sau khi cha mất 10:46 | 27/08/2016
anh chị (không có tên em), còn bên nhận là em. Như vậy là không làm thủ tục phân chia thừa kế phần tài sản của ba em trong ngôi nhà đó, vậy có hợp lý, đúng luật không, có ảnh hưởng đến quyền lợi của em không.

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp người được thừa kế 10:46 | 27/08/2016
Trường hợp này phải xem thời hiệu khởi kiện còn hay không? Nếu đã quá 10 năm thì coi như hết thời hiệu khởi kiện. Người con thuộc diện thừa kế là người nước ngoài nhưng vẫn thuộc diện thừa kế theo pháp luật quy định thì có quyền hưởng di sản thừa kế theo luật. Nếu công chứng sót người này thì hợp đồng có thể xem xét lại nếu người này kiện ra
Hỏi đáp pháp luật Chia đất để lại thừa kế như thế nào? 10:46 | 27/08/2016
khi bán chỉ mình Ba em hưởng Trước khi Bà Nội mất đã cho tặng hai anh em như sau: (9mx25m) mỗi người Ba mẹ em chỉ có hai anh em trai Anh trai em làm anh khá giả nên ủy quyền cho em toàn bộ số tài sản để lại Cuối cùng em được 18mx25m đã làm sổ Hồng tên Em Cho em hỏi các Luật sư Đất hiện tại em đứng tên ( Số Hồng)  3 Cô có quyền kiện tụng gì không? (1
Hỏi đáp pháp luật Bán nhà thừa kế nhưng 1 trong số những người thừa kế không đồng ý 10:45 | 27/08/2016

chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm

Hỏi đáp pháp luật Người mẹ đại diện theo pháp luật cho con chưa thành niên có quyền từ chối nhận tài sản mà con được hưởng thừa kế hay không? 10:40 | 27/08/2016

Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh

Hỏi đáp pháp luật Anh chị em có được hưởng thừa kế không? 10:40 | 27/08/2016
chồng, vậy cho em hỏi các anh chị ruột còn sống và các con ruột cùng vợ của người anh ruột đã chết  có đươc hưởng phần thừa kế trong phần tài sản của người chồng không ạ? Và Người vợ có được quyền tự ý bán 1 phần trong tài sản này không. Nếu người vợ bán như sau có đươc đúng quy định và các văn bản hướng dẫn của pháp luật không, rộng trước mặt tiền 8m
Hỏi đáp pháp luật Tôi có được hưởng thừa kế? 10:40 | 27/08/2016
với tài sản của chồng tôi vì tài sản chung của 2 vợ chồng đã được chia và đã xin ly hôn. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này tôi có được thừa kế tài sản của chồng tôi không?

Hỏi đáp pháp luật Con đã chuyển ra ở riêng có được hưởng thừa kế? 10:40 | 27/08/2016

Ông bà nội tôi có 4 người con, 2 nam, 2 nữ. Bố tôi là con cả. Chú và các cô tôi đều đã có gia đình và ở riêng. Ông bà nội tôi đều đã mất hơn 10 năm,khi mất ông bà không để lại di chúc, hiện tại bố mẹ tôi đang ở trên mảnh đất ông bà để lại, GCN QSDĐ mang tên bố tôi. Xin hỏi luật sư, nếu chú tôi đòi chia quyền thừa kế có đúng không? Và nếu chia

Hỏi đáp pháp luật Con của bà cả có được hưởng thừa kế đối với tài sản riêng của bà hai không ạ 10:40 | 27/08/2016
Theo thông tin bạn trình bày thì mảnh đất này được chính quyền địa phường cấp riêng cho bà hai khi bà còn sống. Như vậy đây là tài sản riêng của bà nên di sản của bà chỉ được chia thừa kế theo pháp luật cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất là : bố mẹ đẻ, chồng và các con của bà hai bằng mỗi phần bằng nhau. Đối với 04 người con của bà cả sẽ
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào