không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
Theo quy định tại Điều 16 của Luật Hòa giải ở cơ sở khi tiến hành hòa giải phải có một trong các căn cứ vào các quy định sau:
1. Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải;
2. Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải;
3. Theo phân công của tổ trưởng tổ hoà giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Đúng như vậy, việc ly hôn và sao y chứng thưc là hai lãnh vực khác nhau. Bạn hướng dẫn chị bạn nộp đơn ly hôn tại Tòa án thì việc giải quyết do nơi đó chứ UBND không cung cấp chứng mnh nhân dân, hộ khẩu người ly hôn mà Tòa án sẽ mời đương sự cung cấp.
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
Xin hỏi quý cơ quan, theo bộ luật lao động mới nói: "Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng". Vậy thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ được tính từ khi nào? Từ khi xin nghỉ sinh đến khi đi làm lại là 06 tháng hay căn cứ vào giấy chứng sinh lấy ngày sinh thực tế của con để xét tính thời gian nghỉ thai sản là 06 tháng. Xin
con nuôi, gồm: + Giấy chứng nhận nuôi con nuôi của cấp có thẩm quyền (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp). + Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp sau khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng con, gồm: - Trường hợp cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội hoặc chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội
đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
2. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại
nhiêu ngày (nếu có)? 2. Chế độ thai sản: nhân viên B muốn hưởng chế độ thai sản thì kể từ ngày sinh con lùi lại đến đủ 12 phải tham giam đủ 6 tháng (hoặc đủ 3 tháng nếu có giấy của cơ sở khám chữa bệnh chứng nhận thai yếu phải nghỉ dưỡng) nhưng có cần điều kiện là tháng liền kề trước khi sinh con phải có đóng BHXH hay không cần điều kiện này? Mong sớm
Việc dạy thêm, học thêm được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, ngày 16-5-2012. Tùy thuộc vào đối tượng người học, cấp học, ngành học … khác nhau mà việc học thêm, dạy thêm có quy định khác nhau. Trong thư của bà không nói rõ cấp học, ngành học của cháu, chúng tôi xin trích nêu các nguyên tắc phải được đảm bảo trong
hiện nay tôi vẫn thấy việc dạy và học diễn ra bình thường, theo tôi được biết vì đã có nhiều lá đơn khiếu nại vấn đề này rồi nhưng không chấm dứt triệt để. Xin vui lòng giúp chúng tôi chấm dứt vấn đề này hoặc cho chúng tôi biết tiến hành nộp đơn khiếu nại tố cáo ở cơ quan nào thì mới thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của nhà nước. Thay mặt phụ
thêm ngoài nhà trường.
Việc tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải được thực hiện theo quy định tại Điều 6 của Quy định trên. Cụ thể như sau:
- Cam kết với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi đặt điểm dạy thêm, học thêm thực hiện các quy định về dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và
phải có đầy đủ các thông tin liên quan đến các hoạt động giảng dạy, ôn tập, kiểm tra, đánh giá của giáo viên trên lớp.
Nhà trường xây dựng ngân hàng đề cho tất cả các bộ môn; thực hiện kiểm tra theo đề chung với những bài kiểm tra có thể thực hiện được.
Có cách thức thích hợp để kết quả mỗi bài kiểm tra vừa dùng để đánh giá học sinh theo quy
* Trả lời:
Ngày 08/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/4/2013
Cụ thể, theo Điều 4 của thông tư hướng dẫn công
động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi… nộp hồ sơ (gồm sổ BHXH và Giấy khai sinh hoặc trích lục giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con) cho BHXH tỉnh hoặc BHXH huyện nơi cư trú và đăng ký hình thức nhận tiền trợ cấp theo một trong các hình thức thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, trực tiếp từ cơ quan BHXH hoặc tổ chức
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
/tuần x 37 tuần = 74 tiết/năm; định mức tiết dạy của Phó Hiệu trưởng là 4 tiết/tuần x 37 tuần = 148 tiết/năm; định mức tiết dạy của giáo viên là 19 tiết/tuần x 37 tuần = 703 tiết/năm. Vậy, khi tính tiền vượt giờ thì định mức tiết dạy của bộ phận nào thì lấy định mức tiết dạy của bộ phận đó hay tính chung định mức của cán bộ quản lý và giáo viên là 19
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó tại Điều 3 của Thông tư này hướng dẫn về nguyên tắc tính tiền trả lương dạy thêm giờ như sau:
Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính