Tra cứu hỏi đáp Nông nghiệp

Hỏi đáp pháp luật Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Cúm gia cầm 08:49 | 03/06/2017
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Cúm gia cầm được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Loài mắc: Động vật mắc bệnh cúm gia cầm là các loài gia cầm như gà, gà tây, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, bồ câu
Hỏi đáp pháp luật Quy định về bệnh tích của bệnh Cúm gia cầm 08:48 | 03/06/2017
Bệnh tích của bệnh Cúm gia cầm được quy định tại Tiểu mục 1.4 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: Bệnh tích: Khí quản xuất huyết, đọng nhiều dịch rỉ viêm, túi khí dày đục, có ổ cazein, phổi viêm xuất huyết; dạ dày tuyến xuất
Hỏi đáp pháp luật Đối tượng tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia cầm 08:47 | 03/06/2017
Đối tượng tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia cầm được quy định tại Tiểu mục 2.1 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Trang trại, cơ sở nuôi gia cầm tập trung: Gia cầm giống, gia cầm trứng thương phẩm, gia cầm nuôi thịt
Hỏi đáp pháp luật Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia cầm 08:46 | 03/06/2017
Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Cúm gia cầm được quy định tại Tiểu mục 2.3 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Tổ chức tiêm phòng theo quy trình nuôi và định kỳ tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm nuôi mới, đàn gia
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tiêm phòng khẩn cấp Cúm gia cầm khi có ổ dịch xảy ra 08:45 | 03/06/2017
Tiêm phòng khẩn cấp Cúm gia cầm khi có ổ dịch xảy ra được quy định tại Mục 3 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 3.1. Khi có ổ dịch Cúm gia cầm xảy ra, tổ chức tiêm phòng cho gia cầm khỏe mạnh tại các thôn, ấp, bản nơi xảy ra
Hỏi đáp pháp luật Quy định về giám sát bệnh Cúm gia cầm 08:44 | 03/06/2017
Việc giám sát bệnh Cúm gia cầm được quy định tại Mục 4 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 4.1. Giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với đàn gia cầm mới nuôi, đàn gia cầm trong vùng có ổ dịch
Hỏi đáp pháp luật Quy định về xử lý gia cầm mắc bệnh cúm gia cầm 08:43 | 03/06/2017
Việc xử lý gia cầm mắc bệnh cúm gia cầm được quy định tại Mục 5 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 5.1. Gia cầm bị tiêu hủy trong các trường hợp sau đây: a) Đàn gia cầm phát hiện mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia
Hỏi đáp pháp luật Quy định về chẩn đoán xét nghiệm bệnh cúm gia cầm 08:42 | 03/06/2017
Việc chẩn đoán xét nghiệm bệnh cúm gia cầm được quy định tại Mục 6 Phụ lục 09 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 6.1. Mẫu bệnh phẩm dùng để phát hiện mầm bệnh Cúm gia cầm là dịch ngoáy hầu họng, dịch ngoáy ổ nhớp, mẫu phân tươi, mẫu bệnh
Hỏi đáp pháp luật Khái niệm bệnh lở mồm long móng 08:41 | 03/06/2017
Khái niệm bệnh lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Bệnh Lở mồm long móng gia súc (Foot and Mouth Disease) là bệnh truyền nhiễm ở các loài động vật móng guốc chẵn, lây lan mạnh
Hỏi đáp pháp luật Quy định về nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Lở mồm long móng 08:39 | 03/06/2017
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Loài mắc: Động vật mắc bệnh LMLM là các loài móng guốc chẵn như trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai
Hỏi đáp pháp luật Triệu chứng lâm sàng bệnh Lở mồm long móng 08:39 | 03/06/2017
Triệu chứng lâm sàng bệnh Lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: Thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 đến 5 ngày, nhiều nhất là 21 ngày. Động vật mắc bệnh có triệu chứng sốt cao trên 40°C, kém
Hỏi đáp pháp luật Đối tượng tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Lở mồm long móng 08:38 | 03/06/2017
Đối tượng tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 2.1 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Các trang trại, cơ sở nuôi gia súc tập trung: Trâu, bò, lợn, dê, cừu trừ trường hợp được miễn tiêm phòng
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tiêm phòng khẩn cấp bệnh Lở mồm long móng khi có ổ dịch xảy ra 08:37 | 03/06/2017
Việc tiêm phòng khẩn cấp bệnh Lở mồm long móng khi có ổ dịch xảy ra được quy định tại Mục 3 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 3.1. Khi có ổ dịch LMLM xảy ra, tổ chức tiêm phòng khẩn cấp cho gia súc khỏe mạnh tại các thôn, ấp
Hỏi đáp pháp luật Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Lở mồm long móng 08:36 | 03/06/2017
Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin Lở mồm long móng được quy định tại Tiểu mục 2.3 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Tổ chức tiêm phòng định kỳ theo quy trình nuôi, tiêm phòng bổ sung đối với gia súc mới phát sinh
Hỏi đáp pháp luật Quy định về giám sát bệnh lỡ mồm long móng 08:26 | 03/06/2017
Việc giám sát bệnh lỡ mồm long móng được quy định tại Mục 4 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 4.1. Giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với gia súc mới đưa vào địa bàn, mới nuôi, gia súc
Hỏi đáp pháp luật Quy định về xử lý gia súc mắc bệnh lở mồm long móng 08:24 | 03/06/2017

Việc xử lý gia súc mắc bệnh lở mồm long móng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Cẩm Y, hiện đang làm việc tại HTX nông nghiệp Long Thành. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử lý gia súc mắc bệnh lở mồm long móng như thế nào? Văn bản nào quy

Hỏi đáp pháp luật Quy định về chẩn đoán xét nghiệm bệnh lỡ mồm long móng 08:18 | 03/06/2017
Việc chẩn đoán xét nghiệm bệnh lỡ mồm long móng được quy định tại Mục 6 Phụ lục 10 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: 6.1. Mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm mầm bệnh là dịch mụn nước, niêm mạc xung quanh mụn nước, biểu mô, máu, mẫu dịch probang
Hỏi đáp pháp luật Khái niệm bệnh Tai xanh 08:18 | 03/06/2017
Khái niệm bệnh Tai xanh được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 11 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Bệnh Tai xanh (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn. Tác nhân gây bệnh Tai xanh
Hỏi đáp pháp luật Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh tai xanh 08:17 | 03/06/2017
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Tai xanh được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 11 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: a) Loài mắc: Lợn thuộc mọi lứa tuổi. b) Nguồn bệnh: Vi rút có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu của lợn
Hỏi đáp pháp luật Quy định về triệu chứng lâm sàng bệnh tai xanh 08:16 | 03/06/2017
Triệu chứng lâm sàng bệnh Tai xanh được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 11 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau: Thời gian ủ bệnh từ 3 đến 40 ngày, thường trong khoảng 14 ngày. a) Lợn nái giai đoạn cạn sữa: Lợn mắc bệnh biếng ăn hoặc bỏ
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào