A vào nhà tôi lấy trộm chiếc điện thoại trị giá 1tr2. Tôi nghe nói phải trộm cắp tài sản trên 2tr mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vậy trường hợp của A phải xử lý theo quy định pháp luật nào?
Xin chào, Luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Anh trai tôi bị tai nạn giao thông chết để lại 2 con chưa đủ tuổi thành niên (1 cháu 10 tuổi, 1 cháu 8 tuổi) và 1 em gái 13 tuổi do anh trai tôi là người trực tiếp nuôi dưỡng (do bố mẹ tôi mất sớm). Xin hỏi luật sư bên gây tai nạn cần phải chịu trách nhiệm và bồi thường cho gia đinh tôi như thế nào
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là độ tuổi được luật hình sự quy định là điều kiện để một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện của mình. Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự được coi là một dấu hiệu của chủ thể của tội phạm.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất được áp dụng đối với pháp nhân khi pháp nhân đó thực hiện một hành vi phạm tội thể hiện biện pháp cưỡng chế nhà nước dưới hình thức hình phạt. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực hình sự, các nhà làm luật vẫn chưa chấp nhận nguyên
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lí bất lợi về hành vi phạm tội của mình. Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là tình tiết ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm hình sự của trường hợp phạm tội cụ thể theo hướng làm giảm xuống so với trường hợp bình thường. Tòa án có thể căn cứ vào đó để xử phạt nhẹ hơn mức bình thường hoặc tha miễn hình phạt cho bị cáo. Những tình tiết sau đây
Cá thể hóa trách nhiệm hình sự là Nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam mà nội dung của nó là đòi hỏi các cơ quan xét xử phải xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm đối với xã hội của tội phạm; nhân thân của người phạm tội, các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ để áp dụng hợp lý và có chọn lọc nhữngbiện pháp cưỡng chế hình sự và tố tụng hình sự
Con tôi năm nay 14 tuổi, cháu bị một bạn cùng lớp dùng gậy gỗ đánh. Bây giờ bị xưng to, thâm đen ở mắt trái, rất đau và khó có thể cử động cơ mặt bên trái ; gãy ngón tay cái trên tay trái; đùi trái xưng vù, cứng đờ, bây giờ đi lại rất khó khăn. Người này còn làm vỡ đèn xe và hỏng nhẹ vài bộ phận khác của chiếc xe đạp điện vừa mua được 1 năm của
Theo quy định tại Điều 3 của Bộ luật Hình sự năm 1999 về nguyên tắc xử lý, mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
Pháp luật nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
Tôi muốn hỏi luật sư và mong luật sư trả lời giúp tôi các câu hỏi như sau: Câu 1. Một người sinh ngày 22/7/1995, thực hiện tội giết người với hành vi cố ý vào ngày 21/7/2013. Hai ngày sau (ngày 23/7/2013) thì người này bị bắt. Hỏi người này bị truy cứu trách nhiệm hình sự ở độ tuổi bao nhiêu (17 tuổi hay 18), (biết người này có đầy đủ năng lực
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là tình tiết ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm hình sự của trường hợp phạm tội cụ thể theo hướng làm tăng lên so với trường hợp bình thường. Bộ luật hình sự Việt Nam không có quy định riêng về tình trạng bất khả kháng mà chỉ có quy định về sự kiện bất ngờ để phân
Hiện tại cơ quan của tôi có một người đã từng giữ chức vụ và trong thời gian giữ chức vụ này đã bị xử lý kỷ luật theo quy định của luật viên chức do có hành vi vi phạm pháp luật về gian dối trong hóa đơn, chứng từ nhằm thu lợi bất chính và gây thất thoát cho đơn vị trên 200tr/đ. và vụ việc được xử kỷ luật cách chức và bắt bồi thường thiệt hại
trên đã bị cơ quan Công an phát hiện và bắt giữ. Đề nghị cho biết hành vi Hoàng Đình Q, Nguyễn Tiến M và Lê Thị H bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gì?
Năm 2007, tôi bán nhà cho một người tên Tâm với giá 1tỷ4, bà Tâm đã giao cho tôi số tiền là 800triệu còn lại 600triệu sẽ giao sau 2 tháng. Chúng tôi đã làm giấy tờ sang tên cho bà Tâm. Sau đó bà Tâm bán căn nhà trên lại cho ông Anh, nhưng chưa trả số tiền còn lại cho tôi, và số tiền đó được cấn trừ cho ông Anh, Ông Anh sẽ là người trả cho tôi
Năm 1972, nhà máy phân phối nhà cấp 4 cho tôi để ở. Năm 2000, nhà bị hư hỏng, nhà máy cho tôi tự xây lại thành nhà 3 tầng. Năm 2004, nhà máy đơn phương giao nhà của tôi cho Xí nghiệp Quản lý nhà. Xí nghiệp Quản lý nhà đề nghị tôi ký hợp đồng thuê nhà và thu tiền thuê hàng tháng, nếu tôi muốn làm “sổ đỏ” thì phải mua căn nhà cấp 4 mà tôi đã phá
Ông bà ngoại tôi có một căn nhà, bà tôi đứng ra bán mà không được sự đồng ý của ông và các con( ông tôi hay bị lẫn, lúc tỉnh lúc lẫn), các con đều có tên trong hộ khẩu trong căn nhà đó. Trong hợp đồng mua bán có ghi là đặt cọc 200 triệu, nếu không bán phải đền cọc gấp đôi. Bà tôi đã cầm cọc 200 triệu. Tôi xin hỏi luật sư: +Hợp đồng mua bán nhà
Việc thuê xã hội đen đánh người theo quy định của pháp luật thuộc vào trường hợp Đồng phạm: theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Như vậy, thuê xã hội đen đánh người thì người thuê chính là kẻ chủ mưu thực hiện tội phạm, còn người được thuê với vai trò
hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b. Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c. Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d. Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ. Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của