quân tự vệ phối hợp hoạt động phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức cùng cấp.
2. Đơn vị Dân quân tự vệ phối hợp hoạt động phải đúng nhiệm vụ quy định tại Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20 của Nghị định này và quy chế, kế hoạch phối hợp.
3
phạm vi của cấp xã, cơ quan, tổ chức theo quy chế phối hợp hoạt động khi được sự nhất trí của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức và Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thẩm quyền điều động Dân quân tự vệ theo quy chế phối hợp hoạt động bảo vệ biên
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm, thực hiện theo lệnh của người đứng đầu cơ quan chỉ huy tình trạng khẩn cấp các cấp, Ủy ban quân sự các cấp tại địa bàn thiết quân luật, người có thẩm quyền điều động, sử dụng Dân quân tự vệ trong từng tình trạng, tình huống.
Trên đây là nội dung tư
đội Biên phòng và lực lượng liên quan tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, văn bản, pháp luật có liên quan và chủ trương, biện pháp của cấp ủy, chính quyền địa phương về bảo vệ biên giới đất liền.
2. Phối hợp với đơn vị Bộ đội Biên phòng và lực lượng liên quan bảo vệ đường
Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện Lệnh thiết quân luật quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động bảo vệ an ninh chính trị, trật tự
Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện Lệnh giới nghiêm quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an
Ban chỉ huy quân sự cấp huyện và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở cơ sở.
3. Thẩm quyền điều động Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện Lệnh giới nghiêm
a) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng điều động Dân quân tự vệ theo lệnh của người đứng đầu Bộ chỉ huy tình trạng khẩn cấp về
các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh trật tự, an toàn xã hội; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền; lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại, người biết vụ việc, thu giữ, bảo quản vật chứng theo quy định của pháp luật; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng, thông tin thu thập được
cáo cấp ủy, chính quyền cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, thông báo kịp thời với Công an có thẩm quyền.
3. Phối hợp với Công an cấp xã và lực lượng liên quan tăng cường tuần tra, canh gác, bảo vệ các mục tiêu trên địa bàn: Trụ sở của Đảng, chính quyền cơ sở và trụ sở của cơ quan, tổ chức các cấp; đài phát thanh, đài truyền hình; trung tâm
Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp khi có tình hình đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác phối hợp của Dân quân tự vệ với các lực lượng trong hoạt động
Theo quy định tại Điều 39 Luật phòng cháy và chữa cháy 2001 thì Trách nhiệm xử lý khi có cháy lớn và cháy có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng được quy định như sau:
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi xảy ra cháy có trách nhiệm chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy, bảo đảm các điều kiện phục vụ chữa cháy; nếu vượt
xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trở lên, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có cơ sở bị cháy có trách nhiệm tổ chức thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khắc phục hậu quả vụ cháy. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật phòng cháy và chữa cháy
Trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật có yêu cầu phải xây dựng phương án chữa cháy, vậy ai có trách nhiệm xây dựng phương án này? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
dựng theo quy định tại các Điểm b, c và d Khoản 2 Điều này được tổ chức thực tập khi có yêu cầu.
c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức thực tập phương án chữa cháy. Đối với phương án quy định tại các Điểm b, c và d Khoản 2 Điều này trước khi tổ chức thực tập phải có sự trao đổi thống nhất với
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 24 Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện và tài sản để chữa cháy được quy định như sau:
a) Người chỉ huy chữa cháy là Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, người đứng đầu cơ quan, tổ chức và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trở lên được quyền huy động lực lượng, phương tiện và tài
Quy định về người chỉ huy chữa cháy theo pháp luật hiện hành. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hông Lam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Hôm vừa rồi, ở chợ gần nhà tôi có xảy ra một vụ cháy lớn. Cho tôi hỏi, trong nhưng trường hợp này, ai là người chỉ huy chữa cháy? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Quyền và trách nhiệm của người chỉ huy chữa cháy. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hồng Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Hôm vừa rồi, dãy nhà trọ của tôi bị cháy, tôi thấy người chỉ huy chữa cháy đã làm việc không hết mình nên hậu quả vụ cháy rất nghiêm trọng. Cho tôi hỏi, Quyền và trách nhiệm của người chỉ huy chữa
Chế độ, chính sách đối với người tham gia chữa cháy. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, Chế độ, chính sách đối với người tham gia chữa cháy được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
phòng. Đội dân phòng do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã thành lập, quản lý và chỉ đạo;
b) Tại cơ sở phải thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở. Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở do người đứng đầu cơ quan, tổ chức thành lập, quản lý và chỉ đạo.
2. Cấp ra quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở phải thông báo
phòng cháy và chữa cháy được quy định như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức được điều động đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở và chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của mình.
b) Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ở địa phương được điều động lực lượng dân phòng, lực lượng