dân địa phương phối hợp và xử lý kịp thời những sự cố xảy ra.
Trên đây là nội dung tư vấn về công tác phối hợp bảo vệ trên tuyến đường vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. Để có thể hiểu chi tiết hơn về quy định này bạn vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư 01/2014/TT-NHNN.
Trân trọng thông tin đến bạn!
trong Công an nhân dân. Qua một số tài liệu tôi được biết, xuất phát từ tính chất quan trọng, đặc thù của ngành Công an đối với an ninh quốc gia, an toàn của xã hội nên ngay từ những khâu đầu tiên, việc tuyển sinh vào các trường Công an nhân dân đã được tiến hành rất khắt khe, nghiêm ngặt. Tôi thắc mắc, vậy chính xác thì việc thực hiện dân chủ trong
vụ đồng thời đề xuất sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ phù hợp với tình hình thực tế;
c) Tham gia xây dựng quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ hải quan và các văn bản, quy định liên quan;
d) Biên soạn hoặc tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình nghiệp vụ của ngành hải quan, tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ
, quản lý công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo quy định; triển khai các biện pháp kỹ thuật và công nghệ mới để bảo đảm an toàn chất lượng hàng dự trữ quốc gia do đơn vị quản lý.
2. Nhiệm vụ:
a) Căn cứ các quy định chung của Nhà nước, của ngành, lĩnh vực về công tác bảo quản hàng dự trữ quốc gia, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện công tác
năng hướng dẫn việc ghi chép nhật ký bảo quản của các thủ kho;
d) Sử dụng thành thạo các trang thiết bị kỹ thuật được trang bị;
đ) Biết xử lý một số hiện tượng thường xảy ra trong quá trình bảo quản, ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.
4. Trình độ:
a) Tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật bảo quản theo chuyên ngành;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng
xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy, phòng chống lụt bão… ở khu vực kho thuộc phạm vi quản lý. Phối, kết hợp với công an khu vực, các cơ quan lân cận, cá nhân có liên quan để tổ chức thực hiện các phương án theo quy định;
đ) Giữ gìn bí mật và thực hiện tốt quy chế bảo mật về tài sản, hàng hóa dự trữ quốc gia.
3. Năng lực:
a) Thực hiện
, nghề khó tuyển sinh nhưng xã hội có nhu cầu; ngành, nghề được phép hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp và ngành, nghề doanh nghiệp phải sử dụng lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp;
b) Xây dựng khối lượng kiến thức tối thiểu đối với từng trình độ đào tạo và từng ngành, nghề đào tạo, yêu cầu về năng lực mà người
;
b) Xây dựng khối lượng kiến thức tối thiểu đối với từng trình độ đào tạo và từng ngành, nghề đào tạo, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp đối với từng trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp;
c) Hướng dẫn thực hiện quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng
phủ ban hành. Cụ thể là:
a) Hướng dẫn xây dựng, quản lý danh mục ngành, nghề đào tạo thường xuyên;
b) Hướng dẫn việc thực hiện các chương trình đào tạo thường xuyên theo yêu cầu của người học; chương trình bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; chương trình đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề
khen thưởng trong các ban ngành, các cấp. Tuy nhiên, một vài điểm tôi chưa nắm rõ. Cho tôi hỏi, hiện nay tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng tại các cơ quan, ban ngành thực hiện những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn gì? Tôi có thể tham khảo thêm nội dung này tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và
phủ ban hành. Cụ thể là:
a) Xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật trong đào tạo đối với từng ngành, nghề theo từng trình độ đào tạo và các ngành, nghề trọng điểm theo các cấp độ. Xây dựng và hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tiêu chuẩn cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong
.
13. Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về chế biến, phát triển thị trường thủy sản theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
14. Quản lý dự án quy hoạch, điều tra cơ bản về thủy sản theo phân công, phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
15. Tổ chức công tác thống kê; xây dựng, quản lý
cơ quan, đơn vị quân đội xây dựng kế hoạch bảo vệ các cơ sở, đơn vị sản xuất trực tiếp liên quan đến các nguồn tác nhân độc hại. Phối hợp với Cục Cứu hộ - Cứu nạn, Cục Quân y và cơ quan chức năng liên quan của các bộ, ngành Trung ương xây dựng các phương án ứng cứu, khắc phục hậu quả thảm họa;
c) Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong và
Cục Tổ chức trực thuộc Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập ngày 06 tháng 05 năm 1946 là cơ quan tham mưu chiến lược đầu ngành toàn quân về công tác tổ chức xây dựng Đảng, xây dựng cơ quan chính trị, cán bộ chính trị và công tác đảng, công tác chính trị (CTĐ, CTCT) trong các nhiệm vụ.
Trong đó, quyền và nghĩa vụ của Cục Tổ chức
Các nguồn để đơn vị thực hiện giám sát ngân hàng thu thập tài liệu, thông tin, dữ liệu của đối tượng giám sát được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Em là sinh viên ngành kinh tế quốc tế trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Trong quá trình học, em có tìm hiểu thêm về hoạt động giám sát ngân hàng
Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành như sau:
a) Lập kế hoạch, dự toán ngân sách: Hằng năm, căn cứ văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm kế hoạch; số lượng đối tượng thụ hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và định mức chi phí đào tạo
nhân dân Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành. Cụ thể là:
a) Chủ trì, phối hợp với Cơ quan Thường trực Hội đồng GDQPAN thành phố Hà Nội, cơ quan chức năng của bộ, ngành Trung ương có trụ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch từng khóa BDKTQPAN cho đối tượng 2 thuộc bộ, ngành Trung ương, trình Trưởng ban Thường trực Hội đồng
cho nhau và báo cáo Thống đốc.
2. Phạm vi giải quyết công việc:
a) Chỉ đạo việc thực hiện công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án và các văn bản quản lý khác trong lĩnh vực được Thống đốc phân công;
b) Chỉ đạo kiểm tra việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp
trong Quân đội nhân dân Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành. Cụ thể là:
1. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý nhà nước về GDQPAN trên địa bàn quân khu.
2. Hàng năm, xây dựng kế hoạch BDKTQPAN cho đối tượng 2 của năm sau trên địa bàn quân khu, trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt vào tháng 6; chỉ đạo trường quân sự quân khu
Nội dung, chương trình bồi dưỡng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự cấp xã được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công chức xã, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Nội dung, chương trình bồi dưỡng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy