, giảm học phí gửi Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cấp huyện.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học có trách nhiệm xác nhận vào đơn đề nghị cấp tiền miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên trong vòng 30 ngày sau khi kết thúc học kỳ.
Chậm nhất trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị
Việc cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí cho các đối tượng được miễn, giảm học phí học chính quy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập được quy định tại khoản 3, Điều 3 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010, hướng dẫn khoản 2,3 Điều 7 Nghị định 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ.
Theo đó, về
Tôi mới nhận công tác trong ngành y tế (y tế công lập). Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là y tế điều dưỡng ở khoa gây mê hồi sức thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
nghị Bộ Tài chính giải đáp những vướng mắc về chỉ tiêu đào tạo trong ngân sách và ngoài ngân sách ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đại học công lập để thực hiện chính sách miễn, giảm học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP.
Ngày 30/9/2011, Bộ Tài chính ban hành Công văn số 12976/BTC-HCSN trả lời kiến nghị về chính sách miễn, giảm học phí cho các
Nguyễn Trãi thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thuận Hải, nay là Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận. Đến năm 1989 ông chuyển về công tác tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề Phan Rang. Ông Trúc hỏi, thời gian công tác trong quân đội của ông có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Xin hỏi luật gia về những quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về học việc dạy thêm, học thêm và trong những trường hợp nào thì không được tổ chức dậy thêm?
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
theo Quyết định số: 52/QĐ-TTg. Thời gian tính hưởng hưởng là số năm còn lại sau khi đã trừ thời gian ở lực lượng vũ trang và ở phòng giáo dục. Nhưng tháng 7/2014, Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh lại có quyết định số 38/QĐ thu hồi lại tất cả sô tiền trên của tôi? Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/QĐ-TTg hay không? Việc thu hồi
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
cấp thâm niên bao gồm: Thời gian giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục; Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành nghề khác được cộng dồn với thời gian quy định tại Điểm a Khoản này để tính hưởng phụ cấp thâm niên.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo theo thư bạn viết: Từ 1/1/2010 bạn được điều động về làm hiệu trưởng của trường THCS
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).