bệnh cho bác sĩ điều trị;
Hỗ trợ, phối hợp với viên chức kỹ thuật y trong việc thực hiện kỹ thuật chuyên môn được giao.
d) Bảo vệ quyền lợi của người bệnh, cá nhân/tổ chức gửi mẫu xét nghiệm:
Bảo đảm phục vụ kịp thời chính xác, khách quan và trung thực;
Bảo đảm kết quả xét nghiệm chính xác;
Thực hiện quyền của người bệnh, cá nhân
công tác chuyên môn khi được phân công. Tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và chịu trách nhiệm về hoạt động chuyên môn của viên chức kỹ thuật y ở cấp thấp hơn thuộc phạm vi được giao.
c) Phối hợp trong chẩn đoán và điều trị:
Thông báo kịp thời chỉ số, hình ảnh liên quan đến người bệnh cho bác sĩ điều trị;
Tham gia hội chẩn khi được phân
;
Tổ chức và thực hiện cho bà mẹ, trẻ sơ sinh, người bệnh và người sử dụng dịch vụ nhập viện, chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện khi có chỉ định của bác sĩ;
Tổ chức thực hiện quản lý buồng bệnh, quản lý bà mẹ, trẻ sơ sinh, người bệnh, người sử dụng dịch vụ và thuốc, trang thiết bị, vật tư tiêu hao, hồ sơ bệnh án.
e) Bảo vệ
, chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phương tiện cấp cứu;
Chủ trì, tổ chức thực hiện sơ cứu, cấp cứu sản khoa, cấp cứu hồi sức sơ sinh ban đầu; báo cáo và phối hợp với bác sĩ phụ trách hoặc chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên;
Hỗ trợ viên chức hộ sinh khác hoặc tuyến dưới xử trí cấp cứu bà mẹ, trẻ sơ sinh kịp thời tại cộng đồng;
Tổ chức, tham
khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện;
Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng cấp thấp hơn;
Thực hiện quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao.
g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp:
Đào tạo và hướng dẫn thực
luật;
Tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh.
e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị:
Thực hiện phân cấp chăm sóc người bệnh;
Phối hợp với bác sĩ điều trị tổ chức thực hiện công tác chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện;
Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với
Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình. Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm:
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Cơ sở bảo trợ xã hội;
- Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình;
- Cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình
Vị thuốc Xa tiền tử là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Chí Viễn. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động chế biến các vị thuốc cổ truyền Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp cho tôi. Cho tôi hỏi, vị thuốc Xa tiền tử là gì? Vị thuốc này được chế biến như thế nào? Tôi có thể tìm
của Toà án hoặc quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở chữa bệnh, đưa vào cơ sở giáo dục theo quy định của pháp Luật về xử lý vi phạm hành chính;
c. Có nhân viên tư vấn và người làm việc tại cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 15 Nghị định này.
- Trách nhiệm người đứng đầu cơ sở, người trực tiếp
Tiêu chuẩn chức danh kiểm nghiệm viên thủy sản hạng III được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Quang Trình. Tôi đang sinh sống và làm việc tại Nghệ An. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể tôi không biết pháp luật quy định
Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi có bệnh nhân trên tàu là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Mai Linh, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Tôi đang tìm hiểu về nhiệm vụ của thuyền trưởng nhưng tôi chưa tìm được văn bản quy định. Nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi: Nhiệm vụ của thuyền trưởng
Đối tượng tinh giản biên chế trong Bộ Quốc phòng được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 47/2016/TT-BQP hướng dẫn thực hiện Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế trong Bộ Quốc phòng. Cụ thể là:
a) Công nhân, viên chức quốc phòng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thuộc đối tượng tinh giản biên chế thuộc một trong các
Các điều kiện miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một viên chức hiện đang làm việc tại một trung tâm giáo dưỡng, có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Các điều kiện miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được quy định như thế nào? Văn
Thăng cấp bậc hàm, nâng bậc lương đối với sĩ quan nghỉ hưu trước hạn tuổi phục vụ cao nhất được quy định tại Điều 5 Thông tư 17/2013/TT-BCA hướng dẫn thực hiện thăng cấp bậc hàm, nâng bậc lương đối với sĩ quan, công nhân viên công an khi nghỉ hưu do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành như sau:
1. Sĩ quan nghỉ hưu trước hạn tuổi phục vụ cao nhất từ
Các nội dung chi hoàn lại của Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài quy định tại Khoản 1.2 Điều 4 Thông tư 92/2013/TT-BTC quy định chế độ quản lý tài chính Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành như sau:
Tạm ứng tiền mua vé phương tiện về nước, chi trả các khoản viện phí bệnh
Giải quyết trường hợp người phải chấp hành án phạt trục xuất bị bệnh hoặc chết được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một sĩ quan công an hiện đang theo học tại Trường Trung cấp Cảnh Sát Nhân Dân 3, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Giải quyết
trường hợp đang trong thời gian chấp hành bản án, quyết định hình sự của Toà án hoặc quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở chữa bệnh, đưa vào cơ sở giáo dục theo quy định của pháp Luật về xử lý vi phạm hành chính;
c. Có nhân viên tư vấn và người làm việc tại cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 15 Nghị
Mức giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành như sau:
1. Người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ đã lập công, đã quá già yếu hoặc bị bệnh hiểm nghèo đã chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành án, mức giảm mỗi lần cao nhất là một năm, nhưng phải đảm bảo thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm
Hồ sơ đề nghị xem xét việc giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ cần những giấy tờ và tài liệu nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công an viên của phường, vì nhu cầu tìm hiểu mà tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Hồ sơ đề nghị xem xét việc giảm thời hạn chấp hành án phạt cải