Việc lập kế hoạch cắm mốc giới được quy định ra sao? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 3 Khoa xây dựng ĐH Bách Khoa TP HCM. Trong quá trình học có một số thắc mắc về pháp lý em mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho em hỏi: Việc lập kế hoạch cắm mốc giới được quy định ra sao? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh
truyền, kích động chiến tranh, chống chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử của dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân.
5. Bản chính do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận chưa được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định tại Khoản 1 Điều
tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của người được nhận di sản thừa kế
- CMND/ hộ chiếu, hộ khẩu của những người sau: cha, mẹ bạn và của bạn
- Hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền (trong trường hợp xác lập giao dịch thông qua người đại diện)
- Giấy
: Công văn của đơn vị giới thiệu Thủ khoa xuất sắc kèm theo biên bản họp của Hội đồng xét duyệt Thủ khoa của trường, học viện; Báo cáo thành tích cá nhân trong toàn kháo học tập tại trường, học viện của mỗi cá nhân được xét chọn; Sơ yếu lý lịch, bảng điểm kết quả học tập và rèn luyện toàn khóa; 04 ảnh chân dung 4x6; 05 ảnh chụp ghi lại những khoảnh khắc
động luyện tập, biểu diễn được hưởng chế độ bồi dưỡng theo quy định tại Thông tư liên tịch 46/2016/TTLT-BTC-BVHTTDL ngày 11 tháng 3 năm 2016 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn chế độ quản lý đặc thù đối với đội tuyên truyền lưu động cấp tỉnh, cấp huyện và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Ban Giám khảo
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định 65/2013/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành:
1. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên
Việc quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng được quy định thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù, nhưng những quy định về vấn đề này tôi thật sự chưa rõ
Tôi có thiết kế một phần mềm máy tính có thể ứng dụng khá hiệu quả cho các doanh nghiệp trong quản lý vật tư sản xuất. Để được pháp luật bảo hộ về quyền tác giả cho công trình của mình, tôi muốn thực hiện việc đăng ký bản quyền nhưng không biết thủ tục như thế nào?
khai cá nhân (Mẫu số 2 – HH). Một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: Lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy xác nhận hoạt động ở chiến trường; giấy chuyển viện; giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng hoặc giấy tờ khác liên quan đến hoạt động ở chiến trường. Một trong những giấy tờ chứng nhận tình trạng bệnh
Dân chủ tư sản là Chế độ, hình thức quản lý nhà nước của giai cấp tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và được thực hiện bằng những biện pháp:
1. Ban hành hiến pháp.
2. Thực hiện nguyên tắc phổ thông đầu phiếu để thành lập nghị viện và các cơ quan đại diện khác.
3. Thực hiện nguyên
Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp đang bị khởi tố, điều tra hoặc truy nã… nhưng chưa bị kết án thì được yêu cầu cấp phiếu. Anh tôi bị khởi tố về tội cố ý gây thương tích nhưng vụ án chỉ mới ở giai đoạn điều tra, chưa có kết luận có tội hay không. Anh tôi cũng không bị tạm giam thì anh ấy có được cấp Phiếu lý lịch tư pháp để bổ sung hồ sơ
Tôi có thắc mắc về việc kết hôn với công an. Việc thẩm tra lí lịch 3 đời gồm mình, bố mẹ, ông bà. Trong đó, ông bà chỉ là ông bà ruột thôi hay là bao gồm cả anh chị em của ông bà nữa? Nói chung chỉ xét những người ruột thịt của mình thôi hay là với cô, dì, chú, bác...nữa? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
định thi tuyển công chức thì phải ghi sổ lý lịch như thế nào? Sau này có bị ảnh hưởng gì đến chế độ của cháu hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bạn đọc Nguyễn Trương Quang, địa chỉ mail quangnguyen****@gmail.com hỏi: Quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang có nhu cầu làm lý lịch tư pháp để đi xuất khẩu lao động nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời
Tôi có người chú ở Campuchia về nước sống đã lâu và đang chờ nhập quốc tịch Việt Nam. Trường hợp của chú tôi là người không có quốc tịch thì có yêu cầu cơ quan chức năng cấp phiếu Lý lịch tư pháp được không (chỗ làm chú tôi yêu cầu phiếu này)? Tuyết (tranthituyetma***p@yahoo.com)
Bạn Phạm Thị Ngân (Lạng Sơn) hỏi: Em muốn chứng thực sơ yếu lý lịch để đi xin việc nhưng không có thời gian để đi chứng thực. Mẫu sơ yếu lý lịch em tự mua bên ngoài rồi điền thông tin vào thôi, khi chứng thực cần phải có chữ ký của em trước mặt cán bộ. Vậy thì em có thể đưa Chứng minh dân dân rồi nhờ người quen đi chứng thực giùm được không?
Trang vốn là sinh viên của một trường cao đẳng ngành du lịch có quen với anh Trần Phước Hà, 25 tuổi, một anh chàng làm quản lý nhà hàng. Chuyện tình giữa hai người kéo dài trong khoảng thời gian hơn 3 năm suốt từ khi Trang đi học ở Sài Gòn cho đến khi cô ra trường rồi đi làm tại một công ty du lịch. Khi đến với Hà, Trang vô cùng cảm phục chàng
theo tội danh trên.
- Nếu vay tiền sau đó bỏ trốn nhằm chiếm đoạt số tiền vay đó (trốn nợ) thì mới bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự. Nếu vay tiền, sau đó đi khỏi nơi cư trú để: Làm ăn, du lịch, chữa bệnh, học tập, công tác, trốn để khỏi bị truy sát... thì không phạm tội này.