tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn! Gửi bởi: Nguyễn Minh Trường Sơn
Theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 - Bộ luật dân sự năm 2005 thì:
- Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
- Người đại diện theo pháp luật bao gồm:
1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
2. Người giám hộ đối với người được giám hộ;
3
, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.” và “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”.
Tiền cấp dưỡng nuôi con được quy định tại mục 11 Nghị quyết
phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp
Ngày 17/1/2016 e đang đi trên đường về nhà thì bị 7 thanh niên chặn xe em lại. họ bắt em lên hiệu cầm đồ để viết giấy bán xe em không đồng ý lên vì vẫn chưa hiểu tự dưng họ bắt em lên đó làm gì, em ko đồng ý đi theo bọn họ thế là 7 thanh niên kia lao vào đuổi đánh em và lấy xe đi em đã lên trình báo cơ quan công an họ đã thu xe em về kết quả
Thưa luật sư em xin trình bày vấn đề sau. Ngày 19/6/2014 vừa rồi em có mua một chiếc Iphone 5 được tìm thấy thông tin trên mạng. Chủ nhân là một phụ nữ hẹn em tạ ngã tư Nguyễn Oanh, Nguyễn Hữu Thọ - Q. Gò vấp. Nhưng sau đó chị ta bảo có việc bận nên nhờ cậu em là một thanh niên ra giao dịch với em. EM kiểm tra thì đúng là Iphone 5 chính hãng
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
19 tuổi thì cháu có thể tự mình đứng ra lập và ký hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Còn với cháu bé 8 tuổi (chưa thành niên) thì thủ tục có phức tạp hơn. Thực tế hiện nay, có một số quan điểm cho rằng nên từ chối công chứng hợp đồng tặng cho từ bố mẹ sang con chưa thành niên vì: Cha mẹ là người đại diện đương nhiên của con chưa thành niên (Điều
Thứ nhất: Bạn là người đại diện theo ủy quyền có toàn quyền nhân danh Chủ sở hữu tài sản để định đọa tài sản như: Bán, chuyển nhượng, tặng cho... theo đúng quy định của pháp luật.
Thứ hai: Người nhận chuyển nhượng ở độ tuổi 19 là hoàn toàn nhận được, thậm trí tuổi có thể thấp hơn hoặc chưa đủ tuổi thanh niên (trong trường hợp này người đại
1. Có thể ủy quyền thực hiện khiếu nại về đất đai
Điều 12, Luật Khiếu nại 2011 quy định: "Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự
pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất”. Như vậy đối với những trường hợp phạm tội quy định tại các Khoản 1 Điều 104 (Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác), Điều 105 (Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần
hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 BLDS:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Từ hai trường hợp nêu trên (thừa kế theo di chúc và thừa
có tài sản thuộc sở hữu riêng, không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì tài sản này sẽ chia theo quy định của pháp luật.
di chúc miệng
* Người lập di chúc:
Điều kiện của người lập di chúc
Điều 647 BLDS 2005 có quy định về người lập di chúc như sau:
“1. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh
Theo quy định tại Khoản 1 - Điều 17 Luật Khiếu nại, tố cáo, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005 thì người khiếu nại có các quyền sau:
- Tự mình khiếu nại; trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì người đại diện theo pháp luật của
Xin chào luật sư! Em trai em đi chơi và bị một nhóm thanh niên dùng dao đuổi đánh nhưng nó không làm sao.em trai em về nhà gọi bạn bè và chuẩn bị gậy để đi tìm nhóm thanh niên kia,khi gặp nhóm thanh niên kia thì chỉ có mình em trai em xông vào đánh và hậu quả là một người bị thương ở đầu rất nặng có thể tích trên 20%,gia đình người bị thương
.
Thẩm quyền ra lệnh khám xét được quy định tại Điều 141 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Khi khám chỗ ở phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên trong gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc
, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu
tại thành phố ở khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú cũng mở rộng hơn. Ngoài vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột... thì những người thành niên còn độc thân về ở với anh, chị, em, cô, dì, chú, bác ruột cũng được giải
Bà Phan Thị Thuỳ Dung (phanthithuydung@...) có hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Năm 2012, bà Dung chuyển công tác vào TP. Vũng Tàu nên đăng ký tạm trú và được cấp sổ tạm trú (KT3) tại phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu. Tháng 4/2014 bà Dung sinh con và làm thủ tục khai sinh cho con tại phường Nguyễn An
Hiện gia đình tôi có cháu vừa tốt nghiệp đại học và mới nhận công tác tại thành phố Hồ Chí Minh được 9 tháng. Cháu đang ở tại nhà dì ruột, vậy khi cháu muốn nhập khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh thì cháu phải có những tiêu chuẩn, điều kiện như thế nào?