Đơn vị tôi thuộc ngành giáo dục đào tạo. Năm 2015 có xảy ra một số vụ việc do khiếu nại trong việc bổ nhiệm nhân sự. Vụ việc đã được thanh tra Bộ kết luận nhưng vẫn còn khiếu nại. Xin hỏi trong trường hợp này thì người trả lời khiếu nại lần hai thuộc thẩm quyền của Thanh tra hay Bộ trưởng? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
;
b) Yêu cầu đơn vị thoát nước kịp thời khắc phục khi có sự cố xảy ra;
c) Được cung cấp hoặc giới thiệu thông tin về hoạt động thoát nước;
d) Được bồi thường thiệt hại do đơn vị thoát nước gây ra theo quy định của Hợp đồng dịch vụ thoátnước;
đ) Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về thoát nước của đơn vị thoát nước hoặc các
Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
- Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng
lý nhà nước về giáo dục đối với các cơ sở giáo dục của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
2. Chỉ đạo, kiểm tra các cơ sở giáo dục trực thuộc trong việc thực hiện quy định của Nghị định này và các văn bản pháp luật liên quan về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục.
3. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào
thanh tra giáo dục theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo;
c) Phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thanh tra Bộ; Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có cơ sở giáo dục trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; xử lý kiến nghị, kết luận thanh tra;
d) Chỉ đạo Thanh tra tỉnh
dục của Ủy ban nhân dân cấp huyện;
b) Phối hợp với Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, Thanh tra Sở và các cơ quan hữu quan trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; xử lý kiến nghị, kết luận thanh tra trong lĩnh vực giáo dục;
c) Chỉ đạo Thanh tra huyện tập huấn nghiệp vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo
giáo dục; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra theo năm học đối với cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Phối hợp với Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, thanh tra các Sở, Ban, ngành của tỉnh, Thanh tra huyện, Công an, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan hữu quan trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu
Mối quan hệ phối hợp của thanh tra Bộ trong hoạt động thanh tra giáo dục được quy định tại Khoản 1 Điều 23 Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, theo đó:
a) Chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ; báo cáo Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
Mối quan hệ phối hợp của Thanh tra Sở trong hoạt động thanh tra giáo dục được quy định tại Khoản 2 Điều 23 Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, theo đó:
a) Chịu sự hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ; về nghiệp vụ thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
Kinh phí hoạt động của công tác thanh tra giáo dục được quy định tại Điều 25 Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, theo đó:
1. Kinh phí hoạt động của tổ chức thanh tra giáo dục do ngân sách nhà nước bảo đảm phục vụ cho hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; tăng cường cơ sở
Giải quyết khiếu nại, tố cáo công tác thanh tra giáo dục được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thy, đang sinh sống ở Đồng Nai, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo công tác thanh tra giáo dục được thực hiện thế nào? Mong Ban biên
đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người.
Nếu UBND tỉnh Sơn La thu hồi đất mà không đưa ra được lý do như đã nêu trên là đã thu hồi trái pháp luật. Bạn có thể khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Căn cứ để thu hồi đất theo quy định pháp luật hiện hành.
Bạn nên
ngành giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Thanh tra Sở có con dấu và tài khoản riêng.
2. Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức khác.
Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi tắt là Chánh Thanh tra Sở) do Giám đốc
thuộc quyền quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
2. Báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ về công tác thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của mình.
3. Trưng tập cộng tác viên thanh tra giáo dục ở địa phương, công chức
xuyên, thanh tra đột xuất khi được Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ giao;
c) Tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân trong lĩnh vực tôn giáo;
d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra trong lĩnh vực tôn giáo;
đ) Xử lý theo thẩm
:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều 24 của Luật thanh tra và Điều 6 Nghị định 90/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2012 về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Nội vụ;
b) Tham mưu giúp Giám đốc Sở Nội vụ tiến hành thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến tôn giáo theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện
sở, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cùng tham gia.
5. Việc kiểm tra cư trú của Công an cấp trên tại địa bàn dân cư phải có cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, Công an xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn chứng kiến.
Như vậy, công an xã khác giữ hộ khẩu của bạn là trái quy định. Bạn có thể làm thủ tục khiếu nại lên cơ quan có thẩm
;
- Được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;
- Khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008.
Trân trọng!
cấp của Chính phủ;
- Hằng năm báo cáo Chính phủ về tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trong phạm vi cả nước;
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo thẩm quyền.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản
tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác ở trung ương trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008