Được biết Quốc hội vừa ban hành văn bản mới về chính sách người có công với cách mạng. Người bị thương trong trường hợp nào thì được xem xét xác nhận là thương binh?
Được biết Quốc hội vừa ban hành văn bản mới về chính sách người có công với cách mạng. Người bị thương trong trường hợp nào thì được xem xét xác nhận là thương binh?
Tôi là con bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81%. Tôi đã tốt nghiệp đại học luật Hà nội, nay tôi muốn học thêm một bằng đại học nữa thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi trong giáo dục đào tạo không?
Ông Cao Thanh Mạnh là thương binh, tỷ lệ thương tật 41%, hưởng trợ cấp hàng tháng, hiện công tác trong cơ quan quản lý Nhà nước. Ông Mạnh muốn được biết trường hợp của ông có phải đóng tiền BHYT nữa không? Việc cơ quan bảo hiểm vẫn thu tiền BHYT từ tiền lương của ông Mạnh như vậy có đúng quy định không?
Tôi là thương binh bị suy giảm khả năng lao động 61%. Tôi có con đang theo học tại cơ sở giáo dục thường xuyên. Vậy con tôi có được hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục không?
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Bệnh binh có tình trạng bệnh tật như thế nào được gọi là bệnh binh có bệnh tật đặc biệt nặng? Tôi là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động do bệnh tật là 75% thì mức trợ cấp hiện nay là bao nhiêu?
Trường hợp thương binh, bệnh binh là người dân tộc kinh di dân sinh sống tại miền núi, có con đang học trong trường nội trú của huyện thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi như các con của đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số không?
Tôi là thương binh hạng 2/4, có con đang theo học khoá đào tạo chuyên viên CNTT Quốc tế NIIT MasterMind Hi-end của Học viện CNTT Quốc tế NH Thăng Long (trường liên kết Quốc tế) có được giải quyết ưu đãi trong giáo dục đại học không?
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi chưa được hưởng chính chính sách theo Nghị định 142 (chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước về địa phương). Xin hỏi, tôi có được hưởng chế đội 142 đối với thời gian công tác trong quân đội không?
Người đang hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, trường hợp nào được hưởng cả 2 chế độ trợ cấp: mất sức lao động và thương binh.
iện nay Chính phủ có chủ trương hỗ trợ người có công với cách mạng xây dựng nhà ở. Tôi là thương binh 2/4, vậy tôi đủ điều kiện được hỗ trợ xây dựng nhà ở không?
Tôi là một công dân, bị thương trong khi ngăn chặn 1 vụ cướp giật. Tôi có được xem xét xác nhận là thương binh hay không ?
Tôi là thương binh hiện đang hưởng trợ cấp hưu trí. Chế độ BHYT của tôi được giải quyết thế nào, có được thanh toán 100% chi phí khi khám chữa bệnh không?
Bộ LĐ-TB&XH có trách nhiệm tổ chức việc kiểm tra chất lượng các loại sản phẩm, hàng hoá nào?
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền lợi được hưởng cao hơn, như vậy tôi có được đổi thẻ BHYT cho chồng tôi và thanh toán thêm số tiền chênh lệch cho đúng với quyền lợi của đối tượng thương binh được hưởng không?
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ sung trợ cấp cho anh. Vậy, Chủ tịch UBND xã N giải quyết việc này như thế nào?