tội là phụ nữ có thai;
- Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
- Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
- Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
- Người phạm tội tự thú;
- Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải
Dạ cho em hỏi, trong việc xử lý vi phạm hành chính nếu người vi phạm là phụ nữ mang thai có hạn chế khả năng điều khiển hành vi của mình mà tham gia giao thông vượt đèn đỏ. Vậy khi xử phạt có được áp dụng tình tiết giảm nhẹ hay không?
Bố em đóng được 12 năm BHXH, là kế toán tại công ty tư nhân. 20/2 vừa rồi bị xe container đâm trúng, có giám định mức độ khuyết tật là 83%. Bác sĩ kêu là sẽ sống thực vật. Bây giờ gia đình cần tiền chạy chữa thì bố em có đủ điều kiện để rút BHXH 1 lần không?
Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của nhân viên Trung tâm giáo dục thường xuyên được quy định tại Điều 23 Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT (Có hiệu lực từ 22/5/2021), cụ thể như sau:
- Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và trình độ chuẩn được đào tạo của nhân viên: thư viện; thiết bị, thí nghiệm; giáo vụ; công nghệ thông tin; hỗ trợ giáo dục người khuyết
thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ thông theo kế hoạch hằng năm của địa phương, người lao động có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
- Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học
nghiệp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ thông theo kế hoạch hằng năm của địa phương, người lao động có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
c
nghiệp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ thông theo kế hoạch hằng năm của địa phương, người lao động có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
+ Chương
giúp đỡ cách mạng;
- Đối tượng 07:
+ Người khuyết tật nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính và Bộ GDĐT quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội
khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
Và tại Khoản 1 Điều 66 Nghị định 145
đây gọi chung là tốt nghiệp THPT).
2. Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. Đối với người khuyết tật được cấp có thẩm quyền công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt và học tập thì hiệu trưởng các trường xem xét, quyết định cho dự tuyển vào các ngành học phù hợp với tình trạng sức khoẻ.
3. Trong độ tuổi
đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
+ Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
Chào Ban biên tập, tôi là Trần Anh Tú, là sinh viên năm 3, là cộng tác viên tại một tổ chức xã hội, thường xuyên tới các trung tâm khuyết tật để giúp đỡ. Nhưng tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể là. Khuyết tật được chia thành các dạng khuyết tật nào?
Theo Khoản 2 Điều 7 Nghị định 20/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/07/2021) quy định về hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng bao gồm:
- Tờ khai hộ gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng theo Mẫu số 2a ban hành kèm theo Nghị định này;
- Tờ khai nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội theo Mẫu số 2b ban
khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
7. Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
8. Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ
Cho hỏi theo quy định mới thì nơi cư trú của người hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, trẻ em, người khuyết tật, người không nơi nương tựa trong cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo được quy định thế nào?