. Nếu là tài sản trong khối tài sản chung vợ chồng thì khi một trong 2 người chết, 1/2 số tài sản chung sẽ thuộc di sản thừa kế của người chết.
3. Nếu tài sản trong khối tài sản chung với người khác thì di sản của người chết là phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết có trong tài sản chung đó.
Ví dụ: Anh A và Anh B cùng góp vốn để
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Di chúc là thể hiện ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Căn nhà 4 tầng và thổ đất 70m2 là tài sản riêng của bố bạn, nên bố bạn có toàn quyền định đoạt đối với phần tài sản này. Ông có toàn quyền trong việc lập di chúc chỉ định người được hưởng thừa kế (trừ những trường hợp được hưởng
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn.
- Tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
- Tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa các vùng đất được phép sử dụng và quản lý.
- Tranh chấp giữa các nông trường, lâm trường và các tổ chức
thực về việc người đó còn sống thì cũng theo yêu cầu của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Tòa án sẽ xem xét và tuyên bố "đã chết". Lúc này, tài sản của người mất tích sẽ trở thành tài sản của người đã chết - trở thành di sản và được chia theo qui định của pháp luật về thừa kế.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp một người đã bị tuyên bố
dụng đất, giấy phân nhà của chủ sở hữu trước đã nhượng lại cho gia đình tôi, Bản vẽ sơ đồ thửa đất của cán bộ địa chính phường, bản phô tô sổ Hộ khẩu gia đình. Ông tổ trưởng tổ dân cư nhận hồ sơ và nộp lên địa chính phường. Do đây là đợt kê khai, cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất của toàn phường thông qua các tổ dân cư nên gia đình tôi cũng như
Tôi và ông A ký hợp đồng đặt cọc để bảo đảm ông A chuyển nhượng nhà đất cho tôi, nhưng chưa thực hiện xong hợp đồng thì ông A chết. Bây giờ tôi cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cư (không thuộc đất công) sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, hộ gia đình, cá nhân có các điều kiện sau, có thể chuyển mục đích sử dụng đất (từ đất vườn thành đất phi nông nghiệp hoặc đất ở):
1. Đang sử dụng đất và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định.
2. Là người chấp
tặng, bao gồm cả tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng;
- Tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế được Nhà nước Việt Nam thừa nhận;
- Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận
được công văn số 118/VPĐK thông báo trả lại hồ sơ trên với lý do yêu cầu gia đình bên chuyển nhượng làm khai nhận di sản thừa kế là một phần quyền sử dụng thửa đất của con bị chết sau đó mới làm thủ tục chuyển nhượng. Đề nghị quý cơ quan cho biết việc văn phòng đăng ký đất và nhà - Phòng Tài nguyên môi trường huyện Sóc Sơn yêu cầu bố mẹ phải làm
khẩu hàng hóa.Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh nhưng không quá mười lăm ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất và không phải nộp tiền chậm nộp trong thời hạn bảo lãnh;
Người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã nộp thừa trong thời hạn mười năm, kể từ
đất, giấy phân nhà của chủ sở hữu trước đã nhượng lại cho gia đình tôi, Bản vẽ sơ đồ thửa đất của cán bộ địa chính phường, bản phô tô sổ Hộ khẩu gia đình. Ông tổ trưởng tổ dân cư nhận hồ sơ và nộp lên địa chính phường. Do đây là đợt kê khai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của toàn phường thông qua các tổ dân cư nên gia đình tôi cũng như