Chồng đánh đập vợ, chửi mắng xúc phạm nhân phẩm, danh dự của vợ là hành vi bạo lực gia đình. Các hành vi đó đều bị pháp luật nghiêm cấm. Về nguyên tắc, các hành vi bạo lực gia đình cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời; nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi người; đối với phụ nữ
Điều 8, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
Điều 2 và Điều 8 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định những hành vi bị cấm như sau:
1. Hành vi bạo lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về
Điều 15 của Luật này trong những trường hợp sau đây:
a) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định của pháp luật hình sự;
b) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính.
Thứ nhất: Do người chồng say rượu hoặc mượn cớ say rượu để đánh vợ con
Thứ hai: Nguyên nhân do kinh tế. Điều kiện kinh tế quá khó khăn dẫn đến người này đổ lỗi cho người kia
Thứ ba: Do cờ bạc, nợ nần
Thứ tư: Do thiếu hiểu biết pháp luật. Nhiều người cho rằng bạo lực gia đình là không vi phạm pháp luật. Họ cho rằng minh được
Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định về hành vi bạo lực gia đình:
“1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp
Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn đã lâu. Thời gian này, chồng tôi thường xuyên đánh đập tôi, hàng xóm đều biết nhưng không ai dám can ngăn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi khai báo lên UBND xã thì chồng tôi có bị xử phạt gì không? (Nguyễn Thị Lan- Quảng Ngãi)
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự: “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung”. Tại khoản 1 và 4 Điều 648 cũng quy định “Người lập di chúc có các quyền chỉ định người thừa kế;...giao nghĩa vụ cho người thừa kế”.
Theo đó, việc bố mẹ bạn lập di chúc với nội dung để lại toàn bộ tài sản cho em bạn với điều kiện em bạn
“Tôi sống ở Mỹ, nhưng cùng thừa hưởng một căn nhà của bố mẹ để lại với người em ở Việt Nam. Chúng tôi muốn bán căn nhà đó, nhưng thấy nói là tôi phải viết giấy khước từ di chúc thì mới bán được. Nếu không sẽ bị Nhà nước giữ lại phần của tôi sau khi bán. Có đúng vậy không, và thủ tục thế nào?” (bạn đọc Pham My).
Theo khoản 2 Điều 664 Bộ luật Dân sự, khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia. Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Như vậy, bà có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc đã lập chung với chồng nhưng chỉ
Theo Điều 655 Bộ luật dân sự, di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ hai đều kiện: người lập di chúc còn minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?