, ngoại em mất (không để lại di chúc), thì lúc đó số tiền mặt chỉ còn 200 triệu đồng. Cả nhà đều biết rõ là 4 người con út ở chung với ngoại đã chiếm đoạt hết, vì họ không đi làm mà vẫn rất giàu (chỉ có 4 người con út sống chung với ngoại) Việc trên có phải là tội lạm dụng tín nhiệm của anh em để chiếm đoạt tài sản không? Nếu không phải là tội gì? Và nếu
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
như sau: - Bán 1 phần ruộng lúa trả nợ, với phần ruộng lúa còn lại thì 50% chia cho vợ, và 50% chia đều cho 8 phần. - Nhà: 50% do vợ ông A đứng tên, 50% còn lại chia đều cho 8 phần. Phần chia cho con trai Út sẽ được quy thành tiền mặt để con trai Út làm vốn làm ăn. Tuy nhiên, vì vợ ông A đã lẩn do tuổi già, nên chị cả X sẽ đứng tên toàn bộ căn nhà
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
? Trong hộ khẩu gia đình có tên 2 bác là cháu gọi ông nội là cậu ruột, vậy việc đứng tên quyền sử dụng đất , nhà ở của ba tôi có cần 2 bác này ký tên đồng ý không? Tất mong được sự tư vấn của luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!!!
mảnh đất đó với tên chủ hộ căn nhà là mẹ tôi; phần đất bên cạnh tiếp tục chia đều cho 7 người tính luôn cả con gái út vừa mới được hưởng miếng đất. Sau khi mẹ tôi mất, vì gia đình bất hòa nên đã xảy ra cự cãi rằng giá trị căn nhà phải được tính và chia đều cùng với mảnh đất mà mẹ tôi để lại cho 7 người, tất nhiên là đứa út không đồng ý và chúng tôi
trai, còn các chị gái đều lập gia đình và không dược chia đất. -Nội dung tranh chấp : là vấn đề thừa kế đất sau này, sợ nhà tôi cầm chung hộ khẩu và cầm sổ đỏ( sổ đỏ trước khi mất em trai đã gửi tôi) sẽ chiếm mất đất. Do gia đình tôi là người nộp thuế. Gia đình muốn hỏi nếu ra pháp luật chia đều thì gia đình tôi đứng chung khẩu với người em đã mất
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên. Môi trường rừng có giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống
vậy tôi mong muốn luật gia nêu những quy định cụ thể của pháp luật buộc các công ty này khắc phục hậu quả mà họ gây ra để người dân chúng tôi nắm bắt được yêu cầu họ thực hiện
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?
Ô tô sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Trên địa bàn xã có nhà máy ván sợi MDF đóng chân. Hàng năm vào mùa gió tây năm thổi mạnh thì có hiện tượng khói bụi tro màu đen, mùi hơi cay bay vào khu vực dân cư ở phía đông nhà máy gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đó là các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình của các hộ bị phủ lớp bụi tro, buổi tối có mùi nồng, cay xông
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
Bà Ngô Thị Hoa (Bắc Ninh) được tuyển dụng làm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch từ tháng 10/2012 tại UBND xã theo chế độ hợp đồng. UBND xã đã có văn bản đề nghị cơ quan BHXH cho bà được tham gia BHXH nhưng không được chấp thuận với lý do bà không phải là công chức. Vậy, trường hợp của bà Hoa có được tham gia BHXH bắt buộc không?
phải đóng) thì như công ty mình trong năm 2015 họ làm thời vụ 3 hay 4 tháng và năm 2016 họ làm thêm 1 tháng vậy thì mình ký trong năm 2015 với họ thời vụ 3 hay 4 tháng (đến ngày 30/12/2015) rồi trong năm 2016 ký thêm 1 tháng thời vụ, vậy theo luật là không phải đóng bảo hiểm xã hội phải không ạ ?