xứ rõ ràng được sản xuất, nhập khẩu trước ngày 15 tháng 11 năm 2008 và có hồ sơ công bố phù hợp tiêu chuẩn tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc hồ sơ kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm nhập khẩu lưu tại một trong các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
2. Việc chuyển đổi dấu chất lượng
Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các bước sau:
a) Phân loại và thống kê số lượng mũ bảo hiểm theo tên cơ sở sản xuất ghi trên nhãn mũ (đối với mũ sản xuất trong nước, gắn dấu CS), theo tên Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã kiểm tra chất lượng (đối với mũ nhập khẩu, dán tem “đã kiểm tra”).
b) Tiến hành
Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 23/2009/TT-BKHCN quy định việc sử dụng thống nhất dấu chất lượng đối với mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Thống kê, lập báo cáo số lượng mũ bảo hiểm gắn dấu CS hoặc dán tem “đã kiểm tra” được sản xuất, nhập khẩu còn tồn để
Việc tái xuất tài sản cho thuê của công ty cho thuê tài chính được quy định tại Tiểu mục 15 Mục II Thông tư liên tịch 08/2007/NHNN-BCA-BTP hướng dẫn thu hồi xử lý tài sản cho thuê tài chính công ty cho thuê tài chính, cụ thể như sau:
- Công ty cho thuê tài chính được tái xuất tài sản cho thuê trong trường hợp tài sản cho thuê là tài sản nhập
Nội dung chi phí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên Bảo Mi, hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Bình Thuận. Tôi cần tìm hiểu quy định về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Ban biên tập cho tôi hỏi: Nội dung chi phí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được quy định
) Dấu CS, thể hiện mũ bảo hiểm sản xuất trong nước đã được công bố phù hợp tiêu chuẩn theo Quyết định số 51/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 08/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ).
b) Tem “đã kiểm tra”, thể hiện mũ bảo hiểm nhập khẩu đã được kiểm tra chất lượng theo Quyết định số 52/2001/QĐ-BKHCNMT ngày
hoặc tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân nhập khẩu và phân phối; tháng, năm sản xuất; xuất xứ hàng hóa (đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu).
Trên đây là nội dung tư vấn về mũ bảo hiểm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư 23/2009/TT-BKHCN.
Trân trọng!
xuất, nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường thống nhất sử dụng dấu hợp quy CR.
Trên đây là nội dung tư vấn về Sử dụng thống nhất dấu chất lượng đối với mũ bảo hiểm. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư 23/2009/TT-BKHCN.
Trân trọng!
Hạn ngạch nhập khẩu thuốc lá với mức thuế nhập khẩu 0% từ Lào là bao nhiêu? Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Long hiện đang sống và làm việc tại Bến Tre. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc nhập khẩu thuốc lá từ Lào. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi hạn ngạch nhập khẩu thuốc lá với mức thuế nhập khẩu 0% từ Lào là bao nhiêu
lượng hàng hóa, ghi nhãn).
2. Kiểm tra trang thiết bị và hồ sơ quy trình quản lý chất lượng trong quá trình nhập khẩu, tồn trữ, bảo quản và vận chuyển của các đơn vị cung ứng nhựa đường cho công trình giao thông.
3. Kiểm tra phiếu kết quả thí nghiệm nhựa đường đảm bảo đáp ứng quy định kỹ thuật theo quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành
, ghi nhãn).
2. Trực tiếp kiểm tra trang thiết bị và hồ sơ quy trình quản lý chất lượng trong quá trình nhập khẩu, tồn trữ, bảo quản và vận chuyển của các đơn vị cung ứng cho công trình giao thông.
3. Lấy mẫu nhựa đường để thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo đáp ứng quy định kỹ thuật theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này
thương mại thông qua sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Hàng hóa tương tự với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam từ nguyên vật liệu, linh kiện hoặc vật tư nhập khẩu từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được bán với giá thấp hơn giá thông thường của hàng hóa
phòng vệ thương mại khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Giá xuất khẩu của hàng hóa từ nước thứ ba vào Việt Nam thấp hơn giá thông thường của hàng hóa bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ban đầu;
- Khối lượng, số lượng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lượng bán hàng của nhà sản xuất, xuất khẩu;
- Khối
/2018/NĐ-CP được xem là lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Khối lượng, số lượng nhập khẩu hàng hóa được mô tả tại khoản 3 Điều 73 của Nghị định 10/2018/NĐ-CP gia tăng đáng kể so với khối lượng, số lượng nhập khẩu hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại vào Việt Nam của nhà sản xuất, xuất khẩu;
- Khối
Trách nhiệm của thương nhân sản xuất, gia công xuất khẩu quân phục cho các lực lượng vũ trang nước ngoài được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên Bảo, hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Huế. Tôi cần tìm hiểu quy định về sản xuất, gia công xuất khẩu quân phục cho các lực lượng vũ trang nước ngoài
pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và các thông tin, tài liệu có liên quan.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gồm các nội dung sau đây:
+ Tên, địa chỉ và thông tin cần thiết khác của Bên yêu cầu;
+ Mô tả hàng hóa nhập khẩu là đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 79 Nghị định 10/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về biện pháp phòng vệ thương mại thì nội dung đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại được quy định cụ thể như sau:
+ Tên, địa chỉ và thông tin cần thiết khác của Bên yêu cầu;
+ Mô tả hàng hóa nhập khẩu là đối
cầu rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có thông báo của Cơ quan điều tra, tổ chức, cá nhân có quyền nộp Hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ.
- Việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ bao gồm các nội dung sau:
+ Xác định mức độ gia tăng của hàng hóa nhập khẩu vào Việt
hóa nhập khẩu và hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất trong nước;
- Khả năng thay thế của hàng hóa nhập khẩu;
- Năng lực sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp của ngành sản xuất trong nước.
Trên đây là nội dung tư vấn về nội dung rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương
sau đây:
- Không điều chỉnh phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Thu hẹp phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với nhà nhập khẩu cụ thể.
Trên đây là nội dung tư vấn về quyết định về kết quả rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng