hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đang còn hiệu lực trong trường hợp tổ chức kiểm toán không trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp.
7. Trường hợp đăng ký từ lần thứ hai trở đi, tổ chức kiểm toán không phải nộp các tài liệu quy định tại khoản 2, khoản 3, điểm c, điểm g khoản 5, khoản 6 Điều này nếu không có thay đổi so với
Căn cứ theo Khoản 4 Điều 5 Thông tư 18/2018/TT-BTC về hướng dẫn chế độ tài chính đối với tổ chức tài chính vi mô do Bộ Tài chính ban hành thì doanh thu từ hoạt động khác của tổ chức tài chính vi mô được hình thành từ những nguồn sau đây:
- Thu từ các Khoản nợ đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro (bao gồm cả các Khoản nợ đã được xóa nay thu hồi
đối với từng loại hình tổ chức tín dụng.
- Bên cạnh đó, mình cũng xin cung cấp thêm dự phòng rủi ro để đảm bào an toàn trong hoạt động tín dụng:
+ Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Khoản dự phòng rủi ro này phải được hạch toán vào chi phí hoạt động.
+ Việc phân loại tài sản "Có", mức trích, phương pháp lập
Tôi tên Kim Sa, trước đây tôi có tìm hiểu về một số hoạt động của tổ chức tín dụng, nhưng không chuyên sâu lắm. Nay có việc cần dùng tới những kiến thức đấy, nhưng hơi hoang mang nên nhờ các bạn hỗ trợ giúp: Dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi. Chân thành cảm ơn
lượng, trang thiết bị hiện đại mong sớm lành bệnh. Tuy nhiên số lượng quá đông tôi không hiểu cơ sở khám, chữa bệnh được quy định ra sao về phòng ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật để kiểm soát nhiễm khuẩn? Mong giải đáp giúp tôi. Cảm ơn anh/chị. (0123**)
định của pháp luật;
b) Quỹ dự phòng tài chính;
c) Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro;
d) Các khoản nợ của tổ chức tài chính vi mô thỏa mãn những điều kiện sau:
(i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
(ii) Không được bảo đảm bằng tài sản của chính tổ chức tài chính vi mô;
(iii) Tổ chức tài chính vi mô
.
- Thông báo kịp thời, đầy đủ và chính xác cho VINATABA về các doanh nghiệp mà mình và người có liên quan làm chủ sở hữu hoặc có cổ phần, phần vốn góp. Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính, văn phòng đại diện và chi nhánh của VINATABA.
- Chấp hành các nghị quyết của Hội đồng thành viên.
- Chịu trách nhiệm cá nhân khi lợi dụng danh nghĩa
tin quy định tại Điều 3 Quy trình này;
- Thông tin người khai hải quan tiềm năng do Hệ thống thông tin quản lý rủi ro đưa ra;
- Theo chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng cục Hải quan về việc kiểm tra sau thông quan trọng tâm, trọng điểm và định hướng trong từng thời kỳ;
Trên cơ sở các nguồn thông tin, chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng cục và tình hình thực tế
thành viên Hội đồng thành viên và Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc VINATABA;
c) Giám sát và đánh giá hiệu lực và mức độ tuân thủ quy chế kiểm soát nội bộ, quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chế báo cáo và các quy chế quản trị nội bộ khác của VINATABA;
d) Giám sát tính hợp pháp, tính hệ thống và trung thực trong công tác kế toán, sổ kế
Ban biên tập, có nhận được thắc mắc của bạn Thu Hương, hiện đang là nhân viên văn phòng đang làm việc tại Tp Hồ Chí Minh, bạn có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp. Cụ thể: Lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan tại cơ quan hải quan tại trụ sở Chi cục Hải quan được quy định như
Ban biên tập, tôi là Nguyễn Phương Bắc là nhân viên văn phòng đang làm việc tại Tp Đà Nẵng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là: Đề xuất kiểm tra tại trụ sở người khai hải quan sau thông quan được quy định ra sao? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập.
thắng cảnh;
- Chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu của VINATABA về việc sử dụng vốn để đầu tư thành lập doanh nghiệp khác hoặc đầu tư vào doanh nghiệp khác;
- Thực hiện việc quản lý rủi ro và bảo hiểm cho tài sản, trách nhiệm, con người của VINATABA trong sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật;
- Chịu sự giám sát, kiểm tra của chủ sở
thải lao động; quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên; quy chế hoạt động của Kiểm soát viên, Ban kiểm soát; quy chế kiểm tra, giám sát nội bộ (giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh, giám sát tài chính và giám sát rủi ro);
m) Định hướng giải pháp tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa và xuất khẩu, phê duyệt việc sản xuất sản phẩm mới;
n
Tôi hiện đang tìm hiểu về ngân hàng chính sách xã hội. Theo như tôi biết thì ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Tôi có thắc mắc về việc quản lý tài chính của ngân hàng chính sách xã hội. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho hỏi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro của ngân
.
1.6. Thu hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ khác.
2. Thu nhập từ hoạt động khác:
2.1. Thu thanh lý, nhượng bán tài sản của Ngân hàng Chính sách xã hội.
2.2. Thu từ các Khoản nợ đã được xử lý từ Quỹ dự phòng rủi ro, đã được xử lý theo quy định.
2.3. Thu chênh lệch tỷ giá (nếu có).
2.4. Các Khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật
Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.
4. Chi chênh lệch tỷ giá (nếu có).
5. Chi bù đắp tổn thất về vốn, tài sản và các Khoản dư nợ cho vay (nếu có).
6. Chi cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
6.1. Chi lương, phụ cấp lương cho cán bộ theo quy định của pháp luật.
6.2. Chi đóng bảo hiểm xã hội, bảo
Tôi công tác trong lĩnh vực tài chính. Tôi hiện đang tìm hiểu về ngân hàng chính sách xã hội. Theo như tôi biết thì ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Tôi có thắc mắc về việc quản lý tài chính của ngân hàng chính sách xã hội. Vậy anh/chị trong Ban biên tập cho hỏi quỹ dự phòng tài
dự phòng tài chính, Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ thưởng viên chức quản lý.
3. Vốn ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương) để cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chính sách xã hội khác theo quy định của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
4. Chênh lệch thu chi
. Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định mức bồi thường và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
2. Đối với tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.
3. Đối với những rủi ro khách quan của các Khoản nợ cho vay, Ngân hàng Chính sách xã hội sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để bù đắp hoặc thực hiện xử lý rủi
.
3. Đối với các khoản phí quản lý cho vay lại, dự phòng rủi ro chậm trả, lãi suất phạt chậm trả bằng 150% phí quản lý, dự phòng rủi ro quy định tại Điều 10, 11 của Nghị định này.
4. Số ngày quá hạn được tính kể từ ngày đến hạn mà không trả nợ cho đến ngày trước ngày thực trả một ngày.
Trên đây là tư vấn về lãi phạt chậm trả nợ đối với việc vay