Tôi là giáo viên THPT công lập. Do điều kiện sức khỏe và hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ không hưởng lương 3 tháng 13 ngày. Tuy nhiên khi làm chế độ nâng lương thường xuyên của tôi kế toán đã tính là 4 tháng. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi kế toán tính như vậy có đúng không? Nếu sai thì tôi phải làm gì để đảm bảo
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Tại trường của tôi có một số giáo viên thuộc đối tượng được nâng lương trước thời hạn. Trong khi đó quy định về số lượng thì có hạn. Xin được hỏi chuyên mục, trong trường hợp như vậy có cách nào giải quyết để đảm bảo công bằng, đúng pháp luật hay không? Trường hợp của tôi vừa thuộc đối tượng
Ngày 1/3/2012, tôi được là giáo viên hợp đồng của một trường THPT công lập, thời gian tập sự là 1 năm, hưởng 85% mức lương hệ số 2,34. Đến tháng 3/2016 tôi sẽ được nâng lên bậc 2 chuyên viên hệ số 2.67. Trong 1 năm thử việc nhà trường không tính để xét nâng lương thường xuyên. Xin hỏi, cách tính thời gian nâng lương cho bà Thảo như trên có đúng
Tôi là giáo viên của trường THPT A ở Đà Nẵng, tôi giảng dạy hợp đồng từ năm 20109 và đến năm 2013 tôi vào biên chế chính thức. Tại sao đến giờ tôi dạy hơn 5 năm rồi mà lương hệ số của tôi vẫn 2.34. Trường hợp của tôi có đúng không nếu sai thì do trường hay bản thân tôi mà đến giờ vẫn chưa tăng hệ số lương .Cảm ơn !
Tôi là giáo viên THPT của tỉnh Sóc Trăng, được UBND tỉnh ra quyết định cử đi học cao học tại Đại học Cần Thơ từ tháng 5/2012 đến tháng 10/2014 Vậy trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? – Nguyễn Thành Lộc ([email protected])
Ông Trần Ngọc Lên là giáo viên trường THPT. Tháng 11/2012, ông Lên nhận quyết định điều động về làm chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau, được tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển. Từ khi được điều động công tác đến nay, ông Lên chưa được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi trong ngành giáo dục. Theo Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, ông
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
đình nên tôi xin nghỉ việc. Đến tháng 10/1992 tôi xin về dạy ở Trường Nông trường Sông Hậu nay là Trường THCS & THPT Trần Ngọc Hoằng cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi tính được tính phụ cấp thâm niên như thế nào?"
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Ông Nguyễn Hồng Quang (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn cụ thể việc phân cấp nhóm dự án công trình giáo dục quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Theo phản ánh của ông Quang, hiện đơn vị của ông đang lập hồ sơ trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng các trường THCS, THPT theo quy
, được ưu tiên xét tuyển vào CĐ TDTT hoặc các ngành TDTT tương ứng của các trường.
c) Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp THPT hoặc tốt nghiệp hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, múa, nhạc đã tham dự kỳ thi THPT quốc gia, không có môn
Như tin đã đưa, ông Huỳnh Quang Ngôn (tỉnh Bình Phước), sinh năm 1956, công tác tại Trường THPT chuyên Quang Trung, tỉnh Bình Phước theo chế độ hợp đồng quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 7/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Do mắc bệnh
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Năm 2000 tôi được ký hợp đồng không thời hạn vào làm việc tại trường THPT với mã ngạch nhân viên phục vụ_01.009, đến nay thuộc chỉ tiêu biên chế được giao của trường (trường đủ chỉ tiêu biên chế, không thừa). Trong quá trình làm việc tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi
thật vô lý và không công bằng. Tại sao GV dạy trường BC tại Ngã Bảy khi chuyển về dạy trường BC Phan Ngọc HIển TP Cần Thơ nghỉ hưu (cô Ngụy Kim HIếu) thì được nhận còn GV dạy trường BC Phụng Hiệp ( nay là Trường THPT Ngyễn Minh Quang TX Ngã Bảy)thì không được nhận. Chúng tôi đề nghị BHXH tỉnh xem xét giải quyết cho chúng tôi được nhận trợ cấp. Đó là
trường THCS và THPT Trung Hóa cũng thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), có quyết định thuyên chuyển về công tác tại THPT số 4 Bố Trạch, nhận công tác từ ngày 4/9/2011. Giáo viên này đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút khi công tác tại trường cũ. Ông Hải hỏi, giáo viên này được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19
trường THCS và THPT Trung Hoá, cũng thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), có quyết định thuyên chuyển về công tác tại THPT số 4 Bố Trạch, nhận công tác từ ngày 4/9/2011. Giáo viên này đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút khi công tác tại trường cũ. Ông Hải hỏi, giáo viên này được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ