làm ở phường cứ để đấy mãi không giải quyết. Cháu trai (con anh chi) bảo tôi cần bìa đỏ để thế chấp đi vay tiền. Vì vậy tôi đã trả cho cháu mà chưa tách được.Đến bây giờ đã được 2 năm mỗi lần tôi hỏi cháu lại khất. Bị khất nhiều lần, lần này tôi hỏi đến cùng thì cháu bảo là nhà nó còn sắp mất rồi. Cách đây mấy năm 2 gia đình đã không có mối quan hệ
đó là đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là thời điểm mở thừa kế.
Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Thời điểm mở thừa kế là căn cứ để xác định được tài sản, quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản gồm những gì, giá trị là bao nhiêu, nhằm giải quyết chính xác việc phân chia di sản sau
cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
+ Nếu có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
yêu cầu Tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
a. 1) Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thỏa thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì
tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự 2005). trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì bắt buộc phải có sự nhất trí của tất cả các cô, chú, bác của bạn thì thửa đất đó mới sang tên được cho bố bạn. Nếu vụ việc có tranh chấp thì tòa án sẽ giải quyết.
quyền sở hữu của mình đối với di sản của ông nói riêng và của bà nội (phần cho) nói chung.
- Mảnh đất còn lại hiện nay đứng tên bạn thì bạn là người duy nhất có quyền định đoạt. Ba bà cô có thể tranh chấp (kể cả kiện tụng) vì đó là quyền của họ và khi họ có căn cứ. Mặc dù vậy, như trên đã phân tích, phía bạn có nhiều cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
Xin chào luật sư! Tôi có việc cần được luật sư tư vấn hướng giải quyết như sau: Hiện ông Nguyễn Văn A có khai phá 3 khu đất (ông A có 3 người con gồm: Tâm, Thảo, Ngọc). Khi ông A chết, phần đất trên do ông Tâm sử dụng (ông Tâm có 3 người con gồm: Quyền, Thiện, Nhân). Đến khi ông Tâm chết thì để lại cho những người sau đây sử dụng: + Khu 1: do
nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
9. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
10. Các chi phí khác”.
Khoản tiền mà bố mẹ bạn đã bỏ ra để nuôi dưỡng cô bạn (người để lại di sản thừa kế) không phải là khoản chi phí được ưu tiên thanh toán được quy định cụ thể theo quy định trên. Nếu tranh chấp được giải quyết tại Tòa án
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
Do ông A mất mà không để lại di chúc nên phần di sản của ông A sẽ được chia theo pháp luật, tuy nhiên hiện nay đã hết thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế theo quy định tại điều 645 BLDS 2005 do vậy khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì tòa án sẽ áp dụng pháp luật về tài sản chung để chia phần di sản của cha bạn để lại (căn cứ tiểu
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
dung bạn cung cấp cho thấy ông bạn chỉ để lại tài sản là đất, còn nhà do cô bạn bỏ tiền xây.
Do đó cơ sở để xác định di sản mà bố bạn được hưởng chỉ là diện tích quyền sử dụng đất, nếu thỏa thuận được chia thì tốt, nếu không phải giải quyết tranh chấp tại tòa án. Trong trường hợp này có thể bố bạn sẽ được giá trị bằng tiền tương đương với số diện
phân chia di sản theo luật định, trong đó: 2 người đồng ý nhận di sản; 1 người nói không nhận di sản, không tranh chấp nhưng kí tên chuyển quyền thì không kí, 4 người còn lại đồng ý chuyển di sản thừa kế của họ qua cho mẹ tôi. Thêm một vấn đề nữa, ông bà tôi cho ba mẹ tôi đất này, nhưng từ xưa đến giờ ba tôi đều khai là đất hộ gia đình nên xuất hiện
Như tiêu đề tôi cần tư của luật sư về thừa kế. Bố tôi có 5 người con ,2 trai, 3 gái, trong đó một người anh trai thứ tư đã mất. Bố tôi đứng tên chủ sở hữu căn nhà hiện tôi đang ở và bố tôi đã mất. Hiện nay người chị thứ năm đòi tranh chấp phần tài sản của mình trong căn nhà và yêu cầu bán nhà để chia làm 4, nhưng nhà này ba chị em tôi quyết
Gia đình tôi đang tranh chấp về nhà cửa, nhờ luật sư tư vấn dùm! Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà, co 3 người con. Khi mẹ tôi mất. Cha tái hôn, có 1 người con (cùng cha khác mẹ). Sau này ba tôi mất năm 2009, căn nhà ba tôi đứng tên Hiện nay người mẹ kế đòi chia tài sản căn nhà ấy Xin hỏi luật sư nên chia thế nào?