Em muốn tuyển viên chức ngành giáo viên vậy có bắt buộc phải có bằng anh văn không ạ. Tại trong quá trình học sp em đã có 2 năm học anh văn trong đó năm 2 đã học anh văn chuyên ngành rồi ạ(Đàm Việt Thắng)
Vợ em là giáo viên đã làm đơn xin nghỉ thai sản từ 15/04/2014 đến 15/10/2014. Bây giờ em được biết nghỉ trùng vào dịp hè được nghỉ bù có phải không ạ? Nếu được em phải làm gì để được nghỉ bù vì em đã nộp đơn xin nghỉ từ 15/04. Rất mong được luật sư tư vấn!
Luật sư Trần Văn Toàn (Văn phòng luật sư Khánh Hưng, Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Trường hợp được xét nâng lương thường xuyên
Theo quy định tại điểm 4 Mục II Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Toàn, giáo viên công tác tại xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và ông Nguyễn Trọng Khang, giáo viên trường THCS xã Đoàn Kết, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, phản ánh với nội dung như sau: Kể từ ngày 1/1/2011, các giáo viên công tác tại xã Bản Phùng (tỉnh Lào Cai) và xã Đoàn Kết (tỉnh Lạng Sơn), 2 xã
Hội đồngg giám định y khoa dã xác định tôi bị mất khả năng lao động 35%. Theo quy định của nhà nước, tôi đươc hưởng những chế độ gi? Mong luật sư tư vấn. Cám ơn
tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được
Theo quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế, Di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc. Trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc. Nếu người để lại di chúc không chỉ định hoặc có chỉ định nhưng người được chỉ định từ chối
Theo quy định tại Điều 654 BLDS thì: Việc công bố di chúc được quy định tại điều 672 BLDS như sau:
1. Trong trường hợp di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc.
2. Trong trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự quy định về di chúc miệng như sau:
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
1. Trong trường hợp một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng
2. Sau ba tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc miệng còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dân sự hiện hành (Bộ luật Dân sự năm 2005) thì di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết
bản hoặc di chúc miệng. Điều 658 quy định di chúc bằng văn bản phải do người lập di chúc tự tay viết và ký. Nếu bản di chúc không có người làm chứng thì phải tuân thủ Điều 656, theo đó nội dung di chúc ghi rõ ngày, tháng, năm lập; họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc, người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
di chúc này có nhiều cách để lập nhưng căn cứ vào dữ liệu bạn cung cấp, thì theo chúng tôi bạn nên yêu cầu mẹ bạn lập di chúc tại UBND cấp xã, phường hay phòng công chứng. Di chúc này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên
chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực
Theo Điều 649, 650 Bộ luật Dân sự quy định hình thức của di chúc như sau:
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các