Bà Nguyễn Thị Hương (huongldsh@...) hỏi: Trường hợp công ty ký hợp đồng đào tạo nghề 3 tháng với người lao động để đào tạo nghề sau này làm việc cho đơn vị có được khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (TNCN) theo hướng dẫn tại Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính không?
khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; Tiền thù lao dưới các hình thức; Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng
Bố mẹ tôi có khối tài sản nhà ở và đất ở. Năm 1990, mẹ tôi qua đời, không để lại di chúc, năm 2000 bố tôi kết hôn cùng vợ kế. Tôi sống chung cùng gia đình em gái đi lấy chồng ở xã bên (trong gia đình có mâu thuẫn nên bố tôi và mẹ kế không cho vợ chồng tôi ở chung). Tôi nói đây là tài sản của bố mẹ tôi, mẹ tôi chết tôi có quyền thừa kế, mẹ kế không
suốt đời). Sau đó anh này lấy vợ, giữa 2 người hay xảy ra mâu thuẫn về tiền bạc và có ý xa gần muốn được thừa kế căn nhà sau khi cha mẹ qua đời.Vậy tôi xin hỏi: 1) Người anh bị bệnh này có được hưởng thừa kế như 1 người bình thường khác không? 2) Cha mẹ tôi rất công bằng với các con, nhưng sợ nếu cho người anh bị bệnh này thừa kế thì người vợ của anh
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
của bố mẹ tôi đang ở vì con thứ 3 của bố mẹ tôi đã mất. Anh chị em chúng tôi không ai tranh chấp. Năm 2010 bố tôi có lập di chúc cho con cháu sử dụng tài sản và đất ở nhưng chưa công chứng được, tháng 3 năm 1013 con gái út của bố mẹ tôi lên UBND xã Yên Quang hỏi thì chính quyền xã nói là bây giờ không có luật di chúc nữa. UBND xã hướng dẫn: Sắp tới
Gia đình tôi có 03 chị em, tôi là út là con trai nên Mẹ tôi có dự định viết di chúc cho tôi và các chị giái trong gia đình (Mẹ tôi đã viết di chúc bằng tay). Tôi xin hỏi Luật sư và nhờ Luật sư tư vấn giúp: 1.Viết di chúc như thế nào là hợp pháp? Có mẫu hay viết bằng tay? (mẹ tôi viết tay có phù hợp không?) 2.Sau khi có di chúc thì cần phải làm
cho ông Chú tôi. như vậy là quá vô lí, Bố tôi nói là sau này mẹ con tôi chết đi thì mới cho con nhà ông ý chứ có phải cho ông ý đâu? họ ức hiếp người quá đáng. Ông Chú tôi cậy có ông anh rể của Vợ làm cán bộ địa chính xã và anh trai ruột của Vợ làm cán bộ huyện, nên đã nhanh chóng làm thủ tục gửi lên phòng tài nguyên và môi trường huyện xin chuyển
tôi và cha tôi là cháu 4 đời của ông Tổ nêu trên ở lô đất này. Những người con và cháu của ông Tổ trên hàng cha tôi đều được chia đất ở những nơi khác (những người này không có trích lục để lại). Ngoài ông bác ruột của tôi nêu trên, tôi còn 3 người chú và 3 người cô cùng cha khác mẹ với bác tôi và cha tôi. Những người này đã đi xa Huế sinh sống từ
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Gia đình em hiện đang rất băn khoăn về vấn đề tài sản thừa kế, nên em muốn hỏi anh chị cho em vài ý kiến. Chuyện như sau: Ông bà nội em có 4 người con (3 trai,1 gái) , trong đó có 1 người là con riêng của bà nội với chồng trước. Ông bà em có một căn nhà. Trước đây thì cả 4 người con đều ở chung. Sau này mọi người lập gia đình thì anh cả của bố
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của