của số tiền lãi chưa trả trong quá trình thi hành án. Từ nay trở đi, toà án không tự ấn định trong bản án, quyết định thời điểm hoặc thời hạn bên có nghĩa vụ thi hành, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác".
Bộ luật Dân sự năm 1995 đã được thay thế bởi Bộ luật Dân sự năm 2005. Tuy nhiên, Thông tư liên tịch nêu
Theo quyết định hòa giải thành bà Long nhận số nợ 1 tỷ đồng đã vay của tôi và chấp nhận trả nợ cho tôi theo quyết định của Tòa án là lấy tài sản của bà Long đứng tên đã thế chấp cho tôi làm tài sản thi hành án cho khoản nợ vay 1 tỷ. Tôi đã làm các bước hồ sơ ngăn chặn tài sản và thời gian tự nguyện thi hành án đã hết, bên phải thi hành án đã dùng
niêm phong và gửi tại các cơ sở quản lý về chuyên môn thuộc ngành Y tế.
Niêm phong tài sản là việc các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các biện pháp đóng kín và ghi dấu hiệu hoặc dán nhãn, cặp chì, đóng dấu giáp lai trên hồ sơ, tài liệu, vật chứng, đồ vật, tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức để không cho phép tự tiện mở hay sử dụng, tiêu huỷ
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
chứa thuỷ điện đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với các nhà máy thuỷ điện);
+ Bản sao văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng đấu nối;
+ Quy trình phối hợp vận hành nhà máy điện với Đơn vị Điều độ hệ thống điện;
+ Bản sao biên bản nghiệm thu từng phần các hạng mục công trình điện chính của dự án phát điện, biên bản nghiệm thu chạy
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa án thụ lýđểgiải quyết;
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
, cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện khác có điều kiện thi hành.
Việc ủy thác phải thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày xác định có căn cứ ủy thác. Trường hợp cần thiết phải ủy thác việc thi hành quyết định của Tòa án về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì việc uỷ thác phải thực hiện ngay sau khi có căn cứ uỷ thác.
Cơ
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Kính gửi Luật sư uy tín Hải Phòng! Mình ký hợp đồng lao động 2 năm với bệnh viện A trong thời gian đó không được sinh con, nhưng 1 năm tôi đã có bầu và bệnh viện cho tôi nghỉ việc. Vậy việc sa thải đó đúng không? Theo căn cứ pháp lý nào? nếu tôi khiếu nạy bệnh viện thì cần những thủ tục gì?
Bản án số 01/DSPT ngày 18/10/2006 của Toà phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng đã tuyên buộc tôi và một số người khác phải cho bà Hà Thị M số tiền 648.145.000 đồng. Mới đây, cơ quan thi hành án dân sự đã tiến hành cưỡng chế kê biên nhà của chúng tôi để thi hành án, mới ký hợp đồng định giá tài sản nhưng chưa tổ chức bán đấu giá nhà. Khi đó, chúng tôi và
Cho hỏi quy định về hoãn thi hành án. Tôi xin ví dụ trường hợp: án tuyên người anh nợ người em số nợ 100 triệu đồng và lãi chậm thi hành án; án có hiệu lực, người em có đơn yêu cầu và cơ quan thi hành án ra Quyết định thi hành án theo đúng qui định của pháp luật. Sau đó, người anh xin người em cho chậm việc trả nợ trong thời gian 06 tháng và chấp
cảng, bến thủy nội địa;
b) Buộc động vật vào báo hiệu đường thủy nội địa, mốc thủy chí, mốc đo đạc hoặc mốc giới hạn phạm vi hành lang bảo vệ luồng.
Ngoài ra, Khoản 12 Điều 5 Nghị định số 132/2015/NĐ-CP còn quy định biện pháp khắc phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi đối với hành vi vi phạm.
Như vậy, việc
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định