chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền.
3. Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp
chứng và đưa tên hai con tôi cùng vào chủ quyền nhà thì chồng tôi không đồng ý nói chỉ làm di chúc chứ không chịu ra công chứng. Như vậy Luật Sư cho tôi hỏi trường hợp bây giờ nếu tôi đòi bán căn nhà nêu trên thì sẽ phân chia như thế nào?và tài sản đó có gọi là tài sản chung không? hay là tài sản riêng của chồng tôi ? và như cam kết có xác nhận của xã
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Năm tháng trước ông nội tôi bị bệnh nặng nên đã kêu con cháu vềđông đủ và ông đã làm di chúc miệng phân chia tài sản nhà, đất vườn,đất ruộng, xe máy… cho các con, cháu. Nay ông bớt bệnh và đã khoẻlại. Vậy di chúc miệng nói trên còn hiệu lực không? Pham Khoa Quan (quanquantini_14592@yahoo.com)
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
Về tính hợp pháp của di chúc do bà nội bạn để lại:
Bộ luật dân sự có quy định về việc lập di chúc miệng nhưng di chúc miệng phải đáp ứng được các điều kiện sau đây:
- Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Sau ba
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
“Qua VnExpress, tôi thấy nhiều thông tin bổ ích và lý thú. Nay tôi muốn hỏi VnExpess: Thế nào là một bản di chúc hợp lệ? Muốn làm một bản di chúc như vậy cần phải chú ý những điều gì?” (Bạn Matxanh, Đống Đa, Hà Nội).
Anh, chị cho em hỏi: Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng
Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông nội tôi, nhưng bây giờ ông tôi không còn đủ khả năng để lập di chúc, vì thời gian sống của ông tính từng giờ. Vậy nên, bà nội tôi có thể lập di chúc cho các con trong khi ông nội sắp qua đời không? Gửi bởi: Lê Nguyễn Trọng Nhơn
Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền