1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Theo quy định của luật khiếu nại thì công dân có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính đó vi phạm pháp luật, xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Việc khiếu nại phải thực hiện trong thời hiệu luật
Khiếu nại hành chính là Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ,công chức, viên chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi đó xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại hành chính được thực hiện bằng cách đề nghị trực tiếp
quy định về trình tự khiếu nại như sau:
1. Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án
Điều 7 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định về trình tự khiếu nại như sau:
1. Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc
Tôi rất thích xem các bộ phim, album nhạc mới ra mắt vì thu nhập hạn chế nên thường tìm mua băng đĩa lậu, vậy có phải tôi đã vi phạm sở hữu trí tuệ hay không?
với hành vi vi phạm nặng nhất..."
Vì vậy, việc công ty tự ý ra quyết định kỷ luật lao động mà chưa làm đúng quy định tại khoản 1 Điều 123 BLLĐ 2012 là không đúng quy định pháp luật.
Công ty bạn có thể đã vi phạm Điều 128 BLLĐ 2012. Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động.
2. Dùng
hoá và dịch vụ đã đăng ký kèm theo nhãn hiệu. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác lợi ích thương mại đói với nhãn hiệu, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nhãn hiệu chống lại các hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
Nếu nhãn hiệu không đăng ký thì người sử dụng nhãn hiệu
Nhãn hiệu và vấn đề bảo hộ nhãn hiệu luôn là vấn đề nóng được đặt ra trong thời gian qua bởi việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu đặc biệt là những nhãn hiệu nổi tiếng.
Nhãn hiệu hàng hóa được xem là tài sản trí tuệ quý giá có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp trên thị
Để bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký của mình, chủ sở hữu có thể áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm (ví dụ: công nghệ chống làm hàng giả mạo nhãn hiệu) và cần có biện pháp theo dõ để phát hiện và ngăn chặn tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu đã đăng ký của mình
Công an Hà Nội vừa bắt khẩn cấp Nguyễn Thanh Thủy (18 tuổi, ở phường Bưởi, quận Tây Hồ. Theo xác minh ban đầu, cô gái này là thủ phạm sát hại ông Phạm Ngọc Cường (54 tuổi, ở phường Ngọc Hà, quận Ba Đình) - người sống như vợ chồng với mẹ Thủy nhiều năm nay.Theo tài liệu điều tra, 1h30 ngày 13-5, công an nhận được tin báo xảy ra vụ mâu thuẫn gây
Đề nghị luật sư tư vấn, theo pháp luật hình sự trường hợp nào bị coi là phạm tội làm chết người trong khi thi hành công vụ, trách nhiệm của người thi hành công vụ trong trường hợp này thế nào?
lượng hình, không thể trả lời cụ thể mức án cho bạn được.
Căn cứ điều 610 bộ luật dân sự quy định bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm :
-Chi phí hợp lý cho việc cứu chửa, bồi dưởng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết.
-chi phí hợp lý cho việc mai táng.
-Tiền cấp dưởng cho những người mà người bị thiệt hại có
3 tháng sau mới có kết quả". Qua sự việc trên xin Quí Luật sư cho tôi được hỏi một số vấn đề sau: 1. Thời gian điều tra 01 vụ TNGT gây chết người theo luật trong khoảng bao lâu? 2. Trường hợp anh rể tôi là người vi phạm luật giao thông hoặc ko vi pham giao thông thì mức bồi thường thế nào? (anh rể tôi có 02 con nhỏ đều dưới 05 tuổi và là lao động
qua việc điều tra tai nạn giao thông.
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 604 của Bộ luật Dân sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác
thì lấy tài sản đó để bồi thường thiệt hại. Nếu tài sản riêng không đủ thì cha, mẹ hoặc người giám hộ phải bồi thường.
- Mức bồi thường đường thiệt hại do tính mạng bị xâm hại được quy định cụ thể tại Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, cụ thể như sau : «Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
tình thực hiện tội phạm đến cùng;
G) Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm;
H) Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
I) Xâm phạm tài sản của Nhà nước;
K) Phạm tội gây hậu
Bạn tôi lái xe ô tô 4 chỗ đâm chết 1 người phụ nữ. Gia đình người bạn đã đến thăm hỏi chia buồn và bồi thường cho gia đình nạn nhân tất cả là 145 triệu đồng. Người bạn có nhân thân tốt, lần đầu vi phạm pháp luật hình sự. Liệu bạn tôi có bị pháp luật "xử lý" không?
: Tội xâm phạm đến tính mạng sức khỏe, tài sản của người khác.
- Mặt khách quan của tội phạm: Hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc giao thông đường bộ như vi phạm tốc độ, chở quá trọng tải cho phép, vượt trái phép, không tuân thủ tín hiệu giao thông,…gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe
phải liên đới chịu trách nhiệm để khắc phục hậu quả của vụ việc.
Về trách nhiệm dân sự được quy định tại Điều 610 Bộ luật dân sự như sau:
Điều 610. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
b) Chi
lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định.
- Khách thể của tội phạm: Đây là loại tội xâm phạm quyền được sống của con người, là một trong những khách thể quan trọng nhất được luật hình sự bảo vệ. Đó là quyền sống, quyền được tôn trọng và bảo vệ tính mạng.
- Hành vi khách quan của tội phạm. B có hành vi vi phạm quy tắc an toàn phòng cháy