Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố được quy định như thế nào? Em tên là Trần Mai Anh (email: anh***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố có
, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác được thực hiện đúng quy định của pháp luật;
b) Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người
Quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân được quy định như thế nào? Và ở đâu? Em tên là Lê Hoài Quyên (email: quyen***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: cơ quan, tổ chức, cá nhân
Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng đối với người có hành vi bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Em tên là Lê Thanh Phương (email: phươn***gmail.com), hiện đang là sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
quyền lợi, nghĩa vụ của khách hàng và các bên có liên quan tới dự án;
c) Cơ quan quyết định thu hồi dự án có trách nhiệm yêu cầu chủ đầu tư bị thu hồi dự án giải quyết những tồn tại của dự án; thông báo và tổ chức lựa chọn chủ đầu tư mới để giao tiếp tục thực hiện dự án;
d) Chủ đầu tư có dự án bị thu hồi không được giao làm chủ đầu tư dự án
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân là hết sức cần thiết. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp: việc phổ biến, giáo dục pháp luật gồm những nội dung gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Xã nơi tôi làm
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và ngư dân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Minh Anh (quê ở Cà Mau, email: an***gmail.com). Em được biết nhà nước rất chú trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thanh Xuân (email: xuan***gmail.com), hiện đang là sinh viên ngành luật Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc phổ biến, giáo dục pháp
Nội dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thuỳ Dung (email: dun***gmail.com). Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: nội dung giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang tìm hiểu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và có một
Mục đích, yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Mục đích, yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định
nhân) và các kênh lưu thông thực phẩm (cửa hàng bán lẻ, nơi chế biến, cửa hàng bán buôn, nơi giao nhận).
- Thực phẩm kiểm tra.
- Thực phẩm thừa.
- Thực phẩm tham khảo gồm cả nguyên liệu thực phẩm.
- Dụng cụ nấu nướng, đồ đựng, bao gói, que lau tủ lạnh, tủ đá.
- Khăn giấy lau chùi tay.
- Ngón tay, vết đứt tay của người làm
độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, bản sắc dân tộc, tôn giáo;
c) Không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín của nạn nhân bạo lực gia đình và các thành viên khác trong gia đình.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về yêu cầu thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình
Xử lý hành chính vi phạm về trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài khoản; niêm phong hoặc tạm giữ tài sản nhằm phòng, chống rửa tiền như thế nào? Em tên là Lê Ngọc Anh, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: vi phạm về trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài
học theo quy định.
3. Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện.
4. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu; được chăm sóc và giáo dục hoà nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định.
5. Được nhận học
:
a. Phạm tội nhiều lần;
b. Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;
c. Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:
a. Phạm tội nhiều lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;
b. Biết mình bị
quyền sở hữu chung của cộng đồng tại Điều 220. Theo đó "Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, làng, bản, buôn, sóc, cộng đồng tôn giáo và các cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp
lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
- Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều 609 Bộ luật dân sự 2005 và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối
phận hỗ trợ khách hàng để khách hàng liên hệ được bất cứ lúc nào;
i) Không giám sát mức tồn quỹ tại máy giao dịch tự động, không đảm bảo máy giao dịch tự động phải có tiền để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng theo quy định.
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không