Việc đánh dấu gia súc xuất khẩu được quy định tại Điều 22 Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1. Gia súc xuất khẩu, nhập khẩu phải được đánh dấu bằng cách bấm thẻ tai bằng nhựa cao su, thẻ tai được bấm ở mặt trong tai bên
Việc đánh dấu gia súc nhập khẩu được quy định tại Điều 22 Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT Quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1. Gia súc xuất khẩu, nhập khẩu phải được đánh dấu bằng cách bấm thẻ tai bằng nhựa cao su, thẻ tai được bấm ở mặt trong tai bên
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Trần Hùng, sống tại Tp.HCM, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Tôi đang tìm hiểu về thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra Bộ Lao động
Quy định về nội dung thông tin cung cấp từ cơ sở dữ liệu đất đai? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Lý Anh, em đang là sinh viên tại ĐH Nông nghiệp TPHCM. Em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn là quy định về nội dung thông tin cung cấp từ cơ sở dữ liệu đất đai? Văn bản nào quy định vấn
Về vấn đề này, chúng tôi có một số ý kiến sau. Trường hợp đất gia đình anh đang sử dụng là thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích do Ủy ban nhân dân xã quản lý thì gia đình anh nộp hồ sơ đến Ủy ban nhân dân xã để xin tiếp tục thuê đất căn cứ Khoản 3 Điều 59 Luật đất đai 2013.
Thời hạn cho thuê đất là không quá 05 năm, căn cứ
Khái niệm bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Nhiệt thán (Anthrax) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm của các loài động vật máu nóng (gia súc, động vật hoang dã) và con
Loài mắc bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Loài mắc: Các loài động vật ăn cỏ như trâu, bò, ngựa, dê, cừu, hươu, nai; động vật ăn tạp như lợn nhà, lợn rừng; động vật ăn thịt như chó
Nguồn lây bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Nguồn bệnh: Các chất bài tiết, dịch tiết, máu từ hậu môn, mũi, miệng, phủ tạng, cơ quan sinh dục, dịch mật, nước tiểu, sữa của động vật
Đường truyền lây bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Đường truyền lây: Chủ yếu qua đường tiêu hóa và hô hấp do động vật khỏe mạnh hít hoặc ăn phải nha bào Nhiệt thán trong quá trình
Triệu chứng lâm sàng của bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Thời gian ủ bệnh trung bình từ 3 đến 7 ngày, một số trường hợp có thời gian ủ bệnh ngắn từ vài giờ đến 2 ngày; lợn ủ bệnh
Triệu chứng lâm sàng của loài nhai lại bị bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
- Thể quá cấp tính: Thể bệnh này thường gặp ở trâu, bò, dê, cừu. Con vật sốt cao từ 40,5°C đến 42,5°C
Triệu chứng lâm sàng của ngựa khi bị bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Có biểu hiện sốt từ 41°C đến 42°C, đau bụng dữ dội, khó thở. Con vật run rẩy, nước tiểu lẫn máu, phân lẫn máu
Triệu chứng lâm sàng của lợn khi mắc bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Sưng hầu, có khi lan xuống cả ngực, bụng, lên mặt. Chỗ sưng có màu đỏ sẫm, tím bầm. Lợn khó nuốt, khó thở
Bệnh tích của bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 1.4 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Bệnh tích chủ yếu là hạch hầu, hạch trước vai, hạch đùi sưng to và tụ máu; thịt tím tái thẫm máu; lách sưng to, tím sẫm và nát nhũn
Đối tượng phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Nhiệt than được quy định tại Tiểu mục 2.1 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Đối tượng tiêm phòng: Trâu, bò, ngựa, dê, cừu.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
Phạm vi tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 2.2 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Phạm vi tiêm phòng: Thực hiện tiêm phòng vắc-xin Nhiệt thán cho gia súc tại vùng có ổ dịch cũ, vùng bị
Thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Nhiệt thán được quy định tại Tiểu mục 2.3 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Tiêm phòng một lần trong một năm, ngoài ra cần thực hiện tiêm phòng bổ sung đối với gia súc mới phát
Việc tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra được quy định tại Mục 3 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
3.1. Khi có ổ dịch Nhiệt thán xảy ra, tổ chức tiêm phòng vắc-xin Nhiệt thán cho trâu, bò, ngựa, dê, cừu tại các thôn, ấp
Việc giám sát bệnh Nhiệt thán được quy định tại Mục 4 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Chủ yếu là giám sát lâm sàng phát hiện sớm ca mắc bệnh Nhiệt thán; giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt
Xử lý động vật mắc bệnh nhiệt thán được quy định tại Mục 5 Phụ lục 12 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
5.1. Không được phép mổ xác chết hoặc giết mổ đối với động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh Nhiệt thán.
5.2. Động vật mẫn cảm với