Tôi là công chức đang công tác tại cơ quan nhà nước, do phòng tôi sát nhập với phòng khác, tôi thuộc diện dôi dư phải tinh giản biên chế. Tôi là nam hiện 47 tuổi, đã đóng BHXH được 17 năm. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ thôi việc như thế nào?
Tôi hiện là giáo viên của một trường tiểu học. Tôi trúng tuyển viên chức vào tháng 8/2014, ký hợp đồng thử việc một năm. Nay vì lý do cá nhân tôi muốn xin thôi việc, vậy tôi có được giải quyết không? Nếu nhà trường không giải quyết, tôi phải làm gì để được nghỉ mà không trái luật?
Nghị định số 80/2011 ngày 16/9/2011 của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù quy định quyền và nghĩa vụ của người chấp hành xong án phạt tù như sau: Quyền của người chấp hành xong án phạt tù: Được chính quyền địa phương và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ
quan, tổ chức, đơn vị là cán bộ, công chức và viên chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước thì bị xử lý kỷ luật bằng một trong những hình thức: Khiển trách; cảnh cáo; cách chức. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị là cán bộ, công chức quy định tại Điểm a và g Khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức thì bị xử lý kỷ luật
Luật tố tụng hành chính với lý do: Ông Mai Xuân Việt là viên chức nên không có quyền khởi kiện hành chính. Do đó tòa án trả lại đơn. Luật sư cho tôi hỏi: trường hợp trên thi ta phải kiện theo thụ tục án lao động hay hành chính? và cần làm những giấy tờ gì để kiện quyết định của giám đốc trung tâm dạy nghề tổng hợp huyện Bác Ái, Tòa án nhân dân
họp về xử lý vi phạm kỷ luật về vấn đề đi trễ, bên phía công ty đề nghị cách chức em từ chức vụ "chuyên viên" xuống "nhân viên" và chuyển sang phòng ban khác. Nhưng trên hợp đồng lao động ký với em là chức vụ "nhân viên" chứ không phải "chuyên viên". Em xin hỏi các vấn đề sau: - Công ty xử lý kỷ luật việc em đi trễ bằng hình thức cách chức trong
Cơ quan tôi tiến hành xử lý kỷ luật viên chức theo nghị định 27/2012/NĐ-CP, trước cuộc họp Hội đồng kỷ luật, cơ quan đã tiến hành gửi thư triệu tập đến viên chức vi phạm bằng thư bảo đảm. Tuy nhiên các thư đều được bưu điện gởi trả lại do không có người nhận. Đến ngày họp hội đồng kỷ luật thì viên chức vi phạm không có mặt. Như vậy nếu sau 3
Tôi là Hiệu trưởng một trường THCS, trong đơn vị các giáo viên có rủ nhau tổ chức chơi hụi giữa các cá nhân với nhau, đến nay phát hiện ra một giáo viên làm chủ hụi thiếu tiền hốt hụi của một số GV khác trong đơn vị, trong đó có một GV làm đơn thưa cô giáo làm chủ hụi do thiếu tiền mà hẹn đến 3 năm mới trả. Tôi có mời người thiếu nợ đến làm
;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ
khuyết tật cho con gửi lên phường, trong đó có hồ sơ bệnh án và giấy giám định sức khỏe của Bệnh viện đa khoa Sơn Tây. Sau khi tổ chức họp, địa phương kết luận, con gái tôi phải chuyển lên tuyến trên có trình độ chuyên môn mới kết luận được tỷ lệ khuyết tật. Tôi muốn biết, hồ sơ bệnh án của con tôi vẫn còn nhưng địa phương yêu cầu đi giám định lại như
Xin chào luật sư! Em là sinh viên năm 2, chẳng là vài tuần trước, em đi học, thì bị 1 thanh niên trong lớp đánh, sau đó em gọi cho thằng bạn lên, em và nó đánh lại thằng kia (bằng tay không). Đến hôm sau, thanh niên đó lại chặn đường đánh bọn em, tới ngày hôm sau nữa thanh niên đó cùng 6 thanh niên khác mang 3 cây dao (dài khoảng 30cm) chặn
Em chào Luật Sư ạ, xin Luật Sư cho em hỏi em có tát 1 người 1 cái vì tội vu khống cho em lấy của họ cái vợt tôm trị giá 10 ngàn đồng. Do nó bỏ chạy nên đã ngã và 1 cái xe đạp, tuy không có thương tích gì nhưng nó đã báo công an và đi nằm viện, do nó có cái tai bị điếc bẩm sinh nên lấy cớ đó để đi mở tai. Hiện tại gia đình nó đã chạy được 1 cái
Hội đồng giám định là Tổ chức bao gồm các giám định viên được cơ quan có thẩm quyền thành lập để tiến hành việc giám định theo trưng cầu giám định.
Có hai loại hội đồng giám định: hội đồng giám định tư pháp và hội đồng giám định không mang tính chất tư pháp.
em ra xét xử là bao lâu ? (thời gian của công an điều tra , thời gian viện kiểm sát và thời gian để tòa mở phiên xét xử ) và nếu như em muốn đi giám định lại mức thương tật của bị hai là vào khoảng thời gian nào và cần những điều kiện gì để có thể giám định lại mức thương tật ?
Những người sau đây không được thành lập Văn phòng giám định tư pháp:
- Cán bộ, công chức, viên chức
- Sỹ quan quân đội, sỹ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.