Quỹ bình ổn giá xăng dầu được quy định tại Điều 37 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu như sau:
1. Thương nhân đầu mối có nghĩa vụ trích lập Quỹ bình ổn giá để tham gia bình ổn giá xăng dầu theo quy định của pháp luật.
2. Nguyên tắc trích lập, sử dụng và quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu:
a) Quỹ bình ổn giá được thương
vật gây bệnh bao gồm: vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng theo phân tuyến chuyên môn kĩ thuật và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán bệnh và theo dõi kết quả điều trị.
- Tham gia bảo đảm an toàn sinh học và an ninh sinh học cho các thành viên trong khoa, môi
hoạch, dự trù mua dụng cụ, trang thiết bị xét nghiệm, hóa chất, thuốc thử và các sinh phẩm để phục vụ công tác xét nghiệm. Dự trù và trang bị cơ số thuốc, dụng cụ cấp cứu và phương tiện chống tràn đổ.
- Theo dõi, bảo quản và lập kế hoạch định kì bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh trang thiết bị; định kỳ kiểm tra chất lượng xét nghiệm, cập
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 33/2016/TT-BYT thì khoa vi sinh được bố trí riêng biệt hoặc nằm trong khu xét nghiệm, thuận tiện cho hoạt động chuyên môn, bảo đảm các yêu cầu sau đây:
- Sắp xếp các phòng của khoa liên hoàn, một chiều, hợp lý để bảo đảm công tác chuyên môn và an toàn sinh học, tránh lây nhiễm;
- Có nơi nhận bệnh
đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đã được hoàn thiện theo nghị quyết của Chính phủ đến Bộ Tư pháp chậm nhất trước ngày 31 tháng 12 hàng năm;
+ Sao gửi Văn phòng đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đã được thông qua để tổng hợp vào chương trình công tác của Ngân hàng Nhà nước và chương trình công tác của
hợp vào chương trình công tác của Ngân hàng Nhà nước và chương trình công tác của Chính phủ; gửi Vụ Pháp chế đề nghị xây dựng nghị định sau khi được thông qua để theo dõi, đôn đốc.
- Trường hợp cần điều chỉnh đề nghị xây dựng nghị định, đơn vị lập đề nghị phối hợp với Văn phòng thực hiện việc điều chỉnh theo quy định về điều chỉnh chương trình công
hợp lý, khả thi của việc sửa đổi, bổ sung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện hoặc điều kiện đầu tư kinh doanh và sự phù hợp với điều ước quốc tế về đầu tư;
+ Đánh giá tác động của việc sửa đổi, bổ sung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện hoặc điều kiện đầu tư kinh doanh đối với công tác quản lý nhà nước và hoạt động đầu tư kinh
soạn thảo, thời gian dự kiến ban hành và kế hoạch soạn thảo đối với từng văn bản.
- Kế hoạch soạn thảo văn bản phải dự kiến cụ thể theo tháng các thời điểm sau: xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới (nếu có); hoàn thành việc xây dựng dự thảo thông tư; hoàn thành việc lấy ý kiến đối với dự thảo thông tư; gửi Vụ Pháp chế thẩm định dự
tiết có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng tổng hợp vào chương trình công tác của Ngân hàng Nhà nước và chương trình công tác Chính phủ; phối hợp với Vụ Pháp chế để đăng ký vào chương trình xây dựng thông tư của Ngân hàng Nhà nước (nếu có).
Lập danh mục văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh do Ngân hàng Nhà nước chủ trì soạn thảo được quy
, Thống đốc giao đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết này. Đơn vị được giao chủ trì soạn thảo phối hợp với Văn phòng tổng hợp vào chương trình công tác của Ngân hàng Nhà nước, chương trình công tác Chính phủ; phối hợp với Vụ Pháp chế để đăng ký vào chương trình xây dựng thông tư của Ngân hàng Nhà nước (nếu có).
Văn bản quy định chi
nghị nêu rõ lý do, giải pháp, thời hạn thực hiện trình Thống đốc gửi Bộ Tư pháp.
- Sau khi đề nghị điều chỉnh thời điểm trình ban hành văn bản quy định chi tiết được chấp thuận, đơn vị chủ trì soạn thảo phối hợp với Văn phòng tổng hợp vào chương trình công tác của Ngân hàng Nhà nước, chương trình công tác Chính phủ; phối hợp với Vụ Pháp
-NHNN ).
- Trong trường hợp cần thiết và được sự đồng ý của Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách, đơn vị chủ trì soạn thảo có thể đưa ra thời hạn lấy ý kiến ngắn hơn thời hạn nêu trên, nhưng tối thiểu phải là 03 ngày làm việc. Đơn vị được lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời theo thời hạn ghi trên công văn gửi lấy ý kiến;
- Thủ trưởng đơn vị được lấy ý kiến
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì hồ sơ đề nghị thẩm định dự thảo thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm:
- Công văn đề nghị thẩm định;
- Dự thảo tờ trình theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 Thông tư Thông tư 27/2016/TT-NHNN;
- Dự thảo thông tư sau khi tiếp thu ý kiến của đơn vị, tổ chức, cá
Đăng Công báo, gửi, đưa tin về việc ban hành thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi
Các hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Điều 22 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, các hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm:
1. Xem xét báo cáo công tác của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, cơ quan
hoặc Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra;
- Đại diện các cơ quan, tổ chức được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
- Người đứng đầu cơ quan trình báo cáo có thể trình bày bổ sung những vấn đề có liên quan;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết về công tác của cơ
Nguyên tắc mua bán nhà, công trình xây dựng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm việc trong một công ty bất động sản tại Tp. HCM, do yêu cầu công việc nên cũng chỉ mới nghiên cứu pháp luật về hoạt động này trong thời gian gần đây. Rất mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám
Nguyên tắc cho thuê mua nhà, công trình xây dựng được quy định như thế nào? Bạn đọc Khánh Linh, địa chỉ mail linh_khanh****@gmail.com hỏi: Tôi hiện đang tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến các hoạt động bất động sản. Trong đó có một số thắc mắc về mặt pháp lý. Tôi muốn hỏi: Nguyên tắc cho thuê mua nhà, công trình xây dựng được quy định như thế
Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Thảo Nhi. Em đang tìm hiểu về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: phòng, chống bạo lực gia đình phải tuân theo nguyên tắc nào
Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 6 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, chính sách của Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như sau:
1. Hằng năm, Nhà nước bố trí ngân sách cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình.
2. Khuyến khích cơ quan, tổ