Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
Vợ chồng tôi có một con chung đang sống tại TP.HCM, riêng tôi có thêm một con gái riêng hiện đang định cư ở Mỹ. Vợ chồng tôi có hai căn nhà là tài sản chung. Căn mua năm 2010 do mình tôi đứng tên trên sổ hồng còn căn mua năm 2013 hai vợ chồng đứng tên. Nay tôi muốn làm di chúc cho con riêng của mình căn nhà năm 2010 thì tôi có làm được
Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông nội tôi, nhưng bây giờ ông tôi không còn đủ khả năng để lập di chúc, vì thời gian sống của ông tính từng giờ. Vậy nên, bà nội tôi có thể lập di chúc cho các con trong khi ông nội sắp qua đời không? Gửi bởi: Lê Nguyễn Trọng Nhơn
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con trai ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con trai ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường
1. Trước hết chúng tôi xin tư vấn cho bạn về quyền lập di chúc định đoạt ngôi nhà trên của mẹ bạn, nội dung, hình thức của di chúc.
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình”. Tài sản ở đây là tài sản riêng, phần tài sản trong khối tài sản chung với người khác. Mẹ bạn là một trong những
Bà tôi 87 tuổi không còn minh mẫn, không biết chữ, khi lập di chúc có cần người làm chứng không? Ai được quyền làm chứng? Di chúc có hợp pháp không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Lê Quang Biên
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự.
Tuy nhiên trong trường hợp này gia đình bạn cần hết sức chú ý về việc những tài sản nào thuộc sở hữu của bà, cụ thể gia đình nên xem xét kỹ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu như sổ đỏ, sổ tiết kiệm … để xem tài sản có thực sự đứng tên bà hay không.
Nguồn: nguoiduatin.vn
chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận
Nếu chưa có Giấy chứng nhận QSD đất thì rất khó để lập di chúc tại phòng công chứng.
Tuy nhiên Bộ luật Dân sự có quy định hình thức của di chúc không nhất thiết phải qua công chứng, chứcng thực mà vẫn có hiệu lực.
Trước hết quyền để lại tài sản cho ai là hoàn toàn phụ thuộc vào bà bạn. Trong trường hợp có người khác đang thuê, mượn thì
và vợ 2 đang ở (Có sổ đỏ mang tên Tôi) cho 2 người con gái của Tôi và vợ hai thì phải lập như thế nào? Để sau này khi tôi mất đi, vợ cả và các con của vợ cả của Tôi không có quyền được thừa hưởng tài sản mảnh đất tôi đang ở nói trên? Xin luật sư tư vấn dùm cho hoàn cảnh gia đình tôi, tôi xin chân thành cảm ơn!
. Trường hợp có uỷ quyền thì việc thông báo các văn bản về thi hành án được thực hiện đối với người được uỷ quyền.
5. Trường hợp giao thông báo qua người khác thì người thông báo phải lập biên bản ghi rõ họ tên, chức vụ, địa chỉ của người nhận thay; ngày, giờ nhận thay; quan hệ giữa họ với người được thông báo (nếu có); cam kết giao tận tay hoặc
tôi cách xa, không đi chung ngõ và không chung vách với nhà bà A). Mọi hộ dân quanh khu vực đều đồng ý cho chị tôi sửa nhà. Hiện nay UBND phường đã cắt nước không cho gia đình chị tôi sử dụng. Vậy xin hỏi nhà chị tôi sửa nhà đã đúng luật xây dựng chưa? UBND phường ra quyết định cắt nước nhà chị tôi đúng hay sai?
tôi cách xa, không đi chung ngõ và không chung vách với nhà bà A). Mọi hộ dân quanh khu vực đều đồng ý cho chị tôi sửa nhà. Hiện nay UBND phường đã cắt nước không cho gia đình chị tôi sử dụng. Vậy xin hỏi nhà chị tôi sửa nhà đã đúng luật xây dựng chưa? UBND phường ra quyết định cắt nước nhà chị tôi đúng hay sai?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Điều 658 và Điều 659 Bộ luật Dân sự, việc lập di chúc tại UBND xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
- Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước người có thẩm quyền chứng thực của UBND phường, thị trấn. Người có thẩm quyền chứng thực phải ghi
trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau:
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy
hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia