Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP ngày ngày 8/3/2010 (có hiệu lực từ nagỳ 29/4/2010) quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của pháp lệnh dân số. Có 7 trường hợp được sinh con thứ 3, cụ thể:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện
đất trong trường hợp này thuộc thẩm quyền của cơ quan quan lý nhà nước về đất đai, cụ thể là UBND cấp huyện.
Trong trường hợp này, Chủ tịch UBND xã hoặc người được ủy quyền cần giải quyết như sau:
Thứ nhất, giải thích cho ông Đại rằng thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai giữa ông Đại và ông Kim thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND
Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?
20/2010/NĐ-CP ngày 08.3.2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số về những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Cụ thể là các trường hợp sau:
(i) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có
Tôi đang công tác tại phòng tài nguyên môi trường huyện (là công chức). Theo quy định của Nghị định số 20/2010/NĐ-CP thì sẽ có 7 trường hợp được sinh con thứ 3 theo đúng quy định của luật. 1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân
Khoản 10 Mục III Hướng dẫn số 09 –HD/UBKTTW ngày 06 tháng 06 năm 2013 của Uỷ ban kiểm tra trung ương hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy định số 181 - QĐ/TW ngày 30 tháng 3 năm 2013 của Bộ chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về những trường hợp sau đây không vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình:
“+) Cặp vợ chồng
quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam DCCH, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. - Giấy chứng nhận QSDĐ tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính. - Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho QSDĐ hoặc tài sản
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
Giáo viên nghỉ hưu mà chưa được nhận phụ cấp thâm niên. Hiện nay đã mất thì có được nhận phụ cấp thâm niên một lần không? Nếu được thì cần những thủ tục gi?
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
hạn vì có thành tích xuất sắc trong giảng dạy. Tuy nhiên, đến năm học 2011-2012 tôi mới chính thức được vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự. Xin hỏi, với trường hợp cụ thể như của tôi thì phụ cấp thâm niên được tính như thế nào?
Trước đây tôi là Chấp hành viên thi hành án cấp huyện được 10 năm, do bị kỷ luật đã miễn nhiệm chức danh Chấp hành viên trước ngày 01/01/2009. Hiện tại tôi được bổ nhiệm là Thư ký thi hành án được 1 năm. Vậy tôi có được hưởng truy lĩnh phụ cấp thâm niêm nghề hay không?
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
năm để hưởng lương hưu. Bà Liễu hỏi, khi hưởng lương hưu, bà có được truy lĩnh phụ cấp thâm niên trong thời gian giảng dạy tại trường THCS Long Thạnh không?
Tôi nhập ngũ tháng 2 / 1990, là hạ sĩ quan kĩ thuật ( lái xe tăng)thuộc quân khu 4,Đến tháng 9/ 1994 thi đỗ vào trường cao đẳng sư phạm nghệ an. Tôi xin chuyển ngành sang học sư phạm theo quyết định chuyển ngành do bộ chỉ huy quân khu 4 cấp.Và tôi đã được tính bảo hiểm liên tục từ đó đến nay. Hiện nay có chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo
Theo Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo thì, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu