Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin một cửa quốc gia trong ttrường hợp người khai chưa có tài khoản người sử dụng do các Bộ cấp được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 2 trường Đại học Đà Lạt, ngành luật. Các anh chị cho em hỏi: Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin một cửa quốc gia
Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin một cửa quốc gia trong trường hợp, người sử dụng là cán bộ, công chức của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tài chính được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 2 trường Đại học Đà Lạt, ngành luật. Các anh chị cho em hỏi: Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin
Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin một cửa quốc gia trong trường hợp, người sử dụng là cán bộ, công chức của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 2 trường Đại học Đà Lạt, ngành luật. Các anh chị cho em hỏi: Đăng ký tài khoản
Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin một cửa quốc gia trong trường hợp, người sử dụng là cán bộ, công chức của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Y tế được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 2 trường Đại học Đà Lạt, ngành luật. Các anh chị cho em hỏi: Đăng ký tài khoản người sử dụng Cổng thông tin một
Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 2 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ (sau đây gọi là đề tài cấp bộ) đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Có tầm quan trọng đối với sự phát triển
Tổ chức chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 4 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Tổ chức chủ trì đề tài cấp bộ là các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên
viên nghiên cứu của đề tài thực hiện nghiên cứu theo đúng nội dung và tiến độ ghi trong thuyết minh đề tài và hợp đồng thực hiện đề tài.
2. Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện đề tài và gửi báo cáo định kỳ hàng năm tình hình thực hiện đề tài về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Công bố các kết quả nghiên cứu của đề tài trên trang thông tin điện tử
Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 7 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, các cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm đề tài cấp bộ phải có các tiêu chuẩn sau:
1. Là giảng viên, nghiên cứu viên có trình
Quyền hạn của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 9 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm:
1. Kiến nghị với tổ chức chủ trì tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, thiết bị, phòng thí nghiệm, nhà xưởng để thực
Hội đồng tư vấn xác định đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 13 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng tư vấn xác định đề tài cấp bộ (sau đây gọi là Hội đồng xác định) có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có
Tiêu chí tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 16 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, tiêu chí tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài cấp bộ bao gồm:
1. Tổng quan tình hình
Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 17 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng tuyển chọn có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có 01 chủ tịch, 01 thư ký và
Thẩm định nội dung, kinh phí và phê duyệt đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 18 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Căn cứ kết quả tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đối với đề tài được giao theo phương thức tuyển
Thanh lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 23 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Việc thanh lý đề tài cấp bộ được tiến hành nếu có một trong các trường hợp sau:
a) Có văn bản đề nghị thanh lý của tổ chức chủ
Hội đồng đánh giá đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 26 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở có 7 hoặc 9 thành viên, trong đó có 01 chủ tịch, 02 phản biện, 01 thư ký và các ủy viên, có
Xếp loại đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 27 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đề tài được đánh giá, nghiệm thu cấp cơ sở theo 2 mức: "Đạt" và "Không đạt".
2. Đề tài được đánh giá
Đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 29 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Tổ chức chủ trì đề tài cấp bộ gửi hồ sơ đề nghị đánh giá, nghiệm thu cấp bộ về Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời hạn 45
Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 30 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng nghiệm thu cấp bộ có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có 01 chủ tịch, 02 phản biện, 01 thư ký và các ủy viên
Hiệu trưởng trong cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 20 Luật Giáo dục đại học 2012 và Khoản 2 Điều 77 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014.
Theo đó, hiệu trưởng trong cơ sở giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, đại học (sau đây gọi chung là hiệu trưởng) là người đại diện
phải xác định rõ lý do đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp của giảng viên, người lao động và người học. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
3. Sau thời hạn đình chỉ, nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ được khắc phục thì người có thẩm quyền quyết định