Theo Điểm a Điều 1 Mục II của Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 và Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em phải được thực hiện
Sáng sớm ra công viên tập thể dục, bà A phát hiện một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trên ghế đá. Sau khi báo công an và chính quyền phường lập biên bản và các thủ tục cần thiết, bà A đề nghị và được UBND phường cho bà tạm nhận đứa trẻ về nuôi. Một tuần sau, Bà A ra UBND phường đăng ký khai sinh cho cháu nhưng UBND phường chưa đồng ý mà nói là bà cần
số 158/2005/NĐ-CP, và Thông tư 01/2008/TT-BTP thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em phải được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi người mẹ đăng ký thường trú; trường hợp người mẹ không có nơi đăng ký thường trú, thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú
theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định này và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ trẻ em có đăng ký kết hôn).
Trong trường hợp cha, mẹ chọn quốc tịch nước ngoài cho con, thì phải có giấy thỏa thuận của cha và mẹ về việc chọn quốc tịch. Giấy thoả thuận về việc chọn quốc tịch phải có xác nhận của cơ quan nhà
em trai của liệt sĩ.
3. Một con trai của thương binh hạng 2.
4. Cán bộ, viên chức, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện theo quy định đã phục vụ từ 24 tháng trở lên.
Theo quy định tại Điều 2, Thông tư liên tịch (hợp nhất) số 02/TTLTHN-BQP ngày 20-5-2013 của Bộ Quốc phòng, các đối tượng tạm
người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
4. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
5. Người đi xây
Căn cứ vào Điều 12 và Điều 111 của Bộ luật Hình sự thì người quan hệ với trẻ em 17 tuổi sẽ bị xử phạt cụ thể như sau:
Trường hợp thứ nhất: Nếu khi thực hiện hành vi bạn chưa đủ 14 tuổi thì căn cứ vào Điều 12 của Bộ luật Hình sự, bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp thứ hai: Tại thời điểm bạn thực hiện hành vi giao
Em gái tôi bị bạn trai dụ dỗ quan hệ tình dục lúc 15 tuổi 5 tháng. Người quan hệ tình dục với em tôi 17 tuổi. Hiện nay em tôi đang có bầu. Gia đình tôi muốn làm đơn tố cáo bạn trai của em tôi. Cho tôi hỏi nếu gia đình chúng tôi tố cáo thì người đó sẽ chịu mức án như thế nào? Gia đình tôi có được bồi thường không?
Kính chào luật sư. Tôi tên là Nguyễn Thị Phương, sinh năm 1958, hiện cư ngụ tại: xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Tôi là chủ sở hữu thửa đất số 3077 tại ấp Lộc Hiệp, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre với diện tích 987 m2 đã được cấp giấy CNQSDĐ vào ngày 3.3.2010, phần đất này nằm mặt tiền QL 57 với chiều dài 54,05 m. Tôi
nào đốt pháo nổ thuộc một trong những trường hợp sau thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 245 Bộ luật hình sự (tội gây rối trật tự công cộng, mức án từ 2 đến 7 năm tù): Đã bị kết án về tội gây rối trật tự công cộng; có hành vi lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo kích động nhiều người cùng đốt pháo; hành vi cản trở, hành hung người
vi đốt pháo nổ hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
Nếu vi phạm thuộc một trong các trường hợp sau đây thì sẽ bị truy cứu TNHS theo khoản 2 Điều 245 BLHS với khung hình phạt đến 07 năm tù:
- Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự công cộng” thuộc các trường hợp nêu trên;
- Lôi kéo, kích động trẻ em
:
- Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự công cộng” theo mục 1 phần II thông tư này;
- Lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo;
- Cản trở, hành hung người can ngăn (gồm người thi hành công vụ, người bảo vệ trật tự công cộng hoặc người khác ngăn chặn không cho đốt pháo nổ);
- Đốt pháo nổ với số
nào? Tôi có yêu cầu bố mẹ tôi nhờ pháp luật can thiệp những bố mẹ tôi không biết làm thế nào? Tôi rất khăn khoảng mong tư vấn từ luật sư từng bước tiến hành. Theo tôi, em tôi không còn là trẻ vị thanh niên nên phải tự chịu trách nhiệm với những việc mình đã làm, ngoài ra tôi cũng muốn nhờ pháp luật can thiệp để cải tạo em tôi. Vì nước mắt và mồ hôi
Gia đình tôi được quỹ bảo trợ trẻ em xây tặng cho một ngôi nhà tình thương, nhưng đến thời điểm này gia đình tôi cố việc phải đi xa nên định bán lại ngôi nhà đó. Vậy cho tôi hỏi gia đình tôi có được bán ngôi nhà đố không, có vi phạm pháp luật không, và thủ tục như thế nào.xin chân thành cảm ơn!
là gia đình tôi phải trả 400tr, sau đó gia đình tôi ko đủ khả năng làm việc đó, lại nói là phải trả 100tr...nói tới nói lui 1 hồi còn lại 50tr...tới khi ra CA xã giải quyết do chưa nhận được sự quyết định của gia đình mà mẹ tôi đã ký giấy trả 25tr/1 tháng..ký xong mẹ tôi có đi vay mượn khắp nơi để kiếm tiền trả nhưng ko có...vậy luật sư cho em hỏi
Vào khoảng 7 giờ 30 phút ngày 03 tháng 04 năm 2014, tôi cùng ba cháu tôi là: 1. Nguyễn Văn Hội – Sinh ngày 29/02/1988 2. Nguyễn Văn Long – Sinh ngày 28/02/1990 3. Nguyễn Ngọc Đại - Sinh ngày 03/01/1995 Và một em là bạn của cháu Đại. ( Lê Minh Nhân sinh năm 1995. Địa chỉ: Bình Giang – Sa Bình – Sa Thầy – Kon Tum) Có vào quán anh Bảo gần nhà
Em tôi 13 tuổi, trước đây hay ăn trộm trái cây trong vườn nhà hàng xóm và chỉ bị nhắc nhở. Mấy hôm trước, em tôi bị công an xã bắt khi đang trộm gà của hàng xóm và bị phạt 2 triệu đồng. Em tôi đang còn nhỏ vậy có phải đóng phạt không ạ?
Em cháu đủ 15 tuổi. Trong một lần sang nhà hàng xóm chơi đã ăn trộm 27 triệu đồng. Sau khi bị phát hiện thì em cháu đã mang trả lại đầy đủ số tiền đó. Vậy em cháu có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản không? Nếu có thì hình phạt đối với em cháu là như thế nào? cháu xin cảm ơn chú! mong nhận được sự hồi đáp của chú sớm!