Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi được sử dụng nguồn vốn huy động (trong đó có nguồn vốn vay ngân hàng) để mua xe ô tô chuyên dùng phục vụ công tác sát hạch lái xe của Trung tâm. Định mức xe ô tô chuyên dùng phục vụ công tác sát hạch lái xe do Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi quyết định sau khi có ý kiến thống nhất của HĐND tỉnh Quảng Ngãi
Sinh viên Lê Ngọc Thành (tỉnh Thanh Hóa) là sinh viên năm thứ 2, hệ liên thông Học viện Kỹ thuật Quân sự. Vừa qua, sinh viên Thành được nhà trường xác nhận và làm thủ tục vay vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa nhưng được trả lời rằng sinh viên hệ liên thông không được hưởng chế độ này. Sinh viên Thành hỏi
Cho tôi hỏi một số vấn đề thế này mong chương trình trả lời giúp + Khi tài sản thế chấp dùng vay vốn ngân hàng, đứng tên bố mẹ, thì con cái đi vay vốn ngân hàng bó mẹ viết giấy ủy quyền cho con ký HĐTC có được không, hay bố mẹ là người thứ ba ký HĐTC cho con vay vốn ngân hàng + Tài sản thế chấp của bố, mẹ (bố đã mất không để lại di trúc hay
để bán kiếm lời. Để che giấu hành vi, Tú lập ra Công ty cổ phần ôtô Toàn Cầu nhằm hợp thức hóa việc nhận và chuyển tiền mua bán CC. Anh ta không lộ diện mà cung cấp nick chat, thiết bị cho nhân viên và hướng dẫn họ cách thức giao dịch khi mua bán CC qua mạng. Hàng ngày, các nhân viên dùng nick do Tú cung cấp giao dịch và đặt mua CC từ các hacker
chưa tìm được việc làm. Vừa qua, ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015). Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định không?
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
&VV, không thực hiện trả lãi, trả nợ phân kỳ theo cam kết làm ảnh hưởng đến hoạt động cũng như uy tín của tổ TK&VV.
Ngày 11/4/2014, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Krông Búk nhận được đơn xin trình bày của ông Thiết và biên bản họp Tổ TK&VV với xác nhận đề nghị cho gia đình ông Thiết tiếp tục nhận tiền vay vì ông cam kết thực hiện
.500.000 đồng x 136 x 0,65%/30 x 50%) = 267.467 đồng + 22.100 đồng = 289.567 đồng
- Số lãi ông Phú thực trả là: 7.913.705 đồng - 289.567 đồng = 7.624.138 đồng
Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn đã tính giảm lãi cho ông Phú theo đúng các quy định tại Quyết định số 157/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ và Công văn
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?
khi Ngân hàng Chính sách xã hội đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn vốn có khả năng thanh toán mà người vay vẫn không có khả năng trả nợ thì sẽ được xem xét xoá nợ.
Theo báo cáo của Phòng giao dịch huyện Yên Thế chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang, nơi bà Đoàn Thị Ngọ vay vốn, hiện nay hộ bà Ngọ cả 2 vợ chồng vẫn trong độ
“Tín dụng đen” thực chất là một hình thức cho vay nặng lãi với lãi suất cao vượt quá nhiều lần mức lãi suất quy định của pháp luật cho phép.
Hiện nay, theo quy định tại Điều 476 BLDS 2005, lãi suất cho vay không được quá 150% mức lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước quy định.
Như vậy, hành vi hoạt động tín dụng đen đã vi phạm quy định
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
Bạn đọc có địa chỉ email: jolie.pham85@gmail hỏi: "Gia đình em thuộc gia đình nghèo ở xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Em được vay tiền Ngân hàng Chính sách xã hội để theo học Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Một năm em được vay 10.000.000 đồng với lãi suất phải trả hàng tháng là 90.000 đồng/tháng (tính ra lãi suất 10,8%/năm
Chí Minh. Gia đình ông thuộc đối tượng được vay tín dụng HSSV nhưng do thực hiện thủ tục vay bị chậm nên gia đình ông Tính chưa nhận được tiền vay học kỳ I của năm học 2011 - 2012. Theo thỏa thuận với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hương Khê, đến kỳ vay tiền lần hai, gia đình ông Tính sẽ nhận được số tiền vay cho cả hai học kỳ. Tuy nhiên
Gia đình ông Phạm Thành Vọng (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu; email: p.t.tuong83@...) có 3 con (Phạm Công Toàn, Phạm Công Quốc và Phạm Thành Nhớ) đang học đại học và tham gia vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hòa Bình. Tháng 4/2011, ông Vọng đến Ngân hàng đề nghị đươc vay vốn nhưng không
Gia đình ông Lưu Văn Biện (Hà Tĩnh) hiện có 3 người con đang học đại học. Ông Biện đã làm đầy đủ thủ tục để vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh nhưng đã hết nửa năm học mà gia đình vẫn chưa nhận được tiền vay. Ông Biện đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết để sớm nhận được tiền vay vốn.