hiện việc bán dâm.
Như vậy, hành vi cưỡng bức mại dâm chỉ cưỡng bức đối với người bán dâm, chứ không bao gồm cưỡng bức người mua dâm, nhưng không vì thế mà cho răng trong thực tế không có hành vi cưỡng bức người mua dâm. Tuy nhiên, nếu cưỡng bức người chưa thành niên mua dâm thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ép
không có các căn cứ quy định tại Điều 249 và 250 Bộ luật tố tụng hình sự. Trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm phải giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm và kiến nghị Tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại.
Đối với trường hợp bỏ lọt người phạm tội (có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị
không thể tự vệ được. Nếu có hành vi tấn công nhưng động cơ và mục đích khác chứ không nhằm chiếm đoạt tài sản, nhưng sau đó người bị tấn công bỏ chạy, để lại tài sản và người có hành vi tấn công lấy tài sản đó thì không phải là tội cướp tài sản mà tùy vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi tấn công theo cáo tội tương
chiếm đoạt tài sản? Trong khi đó, xét về goc độ khoa học luật hình sự khi chia khách thể thành khách thể loại là nhằm mục đích sắp xếp các chương trong Bộ luật hình sự. Trên thế giới hiện nay, có nước xếp tội cướp tài sản trong Chương "các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người" nhưng cũng có nước xếp vào Chương "các tội xâm
trách nhiệm về tài sản có thể có mặt ở nơi xảy ra vụ cướp tài sản, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản.
Đối với những vụ cướp có nhiều người cùng tham gia (đồng phạm), không nhất thiết tất cả những người tham gia đều dùng vũ lực, mà chỉ cần một hoặc một số người dùng vũ lực, còn những người khác có thể không
trọng do cố ý và theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn đến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 97.
Về lý luận, có nhiều ý kiến khác nhau về quy định này.
Vì sao đối với tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
Tội giết người để thực hiện tội phạm khác (điểm g khoản 1 Điều 93)
Đây là trường hợp sau khi giết người, người phạm tội lại thực hiện một tội phạm khác. Tội phạm khác là tội phạm bất kỳ do Bộ luật hình sự quy định, không phân biệt đó là tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trong, tội phạm rất nghiêm trọng, tất nhiên tội phạm khác ở
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội nhiều lần đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức như thế nào?
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội có tổ chức đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức như thế nào?
Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
Người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội khi chưa thành niên nhưng khi xét xử đã thành niên mà hình phạt bị áp dụng có thể lên đến mức hình phạt cao nhất là tử hình thì có bị kết án tử hình hay không?
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.