những ngày hôm sau để đòi lại tài sản, và anh A luôn khất lần. Qua tìm hiểu, tôi được biết anh A đã mang chiếc xe máy của tôi đến cầm đồ tại quán cầm đồ dưới tên một người khác, tạm gọi là D. Đến ngày 06.10.2013, tôi bắt gặp anh A tại nơi tôi tạm trú, và đã đưa anh A ra CAP B. Tại đây, anh A đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình, đồng
tin tưởng, tôi đã nhờ chị ở ngoài quê quay mượn và đưa cho chị ta nhiều lần tổng cộng lên đến 108 triệu đồng. Đặc biệt qua tìm hiểu chị ta trên giấy tờ là: Huỳnh thị Hồng, nhưng lại có thẻ ATM mang tên người khác là: Huỳnh thị Thảo, Huỳnh Đức Ký và bảo em gửi tiền vào tài khoản ATM đó. Sau một thời gian tôi đòi lại tiền chị ta cứ viện hết lý do này
nửa số tiền góp vốn”, nên hứa hẹn nói là ( mày cố gắng đi vay cho tao 200 triệu khoảng 1 tháng nữa tao trả tao đang làm là bác sỹ lại làm cùng cơ quan, nhà cửa, bố mẹ tao thì mày biết rồi chạy đi đâu được mà phải lo không trả). Và tiếp tục anh Tuấn Anh đã lừa vay tôi 200.000.000đ nói là đi góp vốn làm ăn gì đấy với 2 người tên là Nguyễn Đình Hùng và
Tôi hiện nay vẫn là công dân Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có tên trong hộ khẩu của gia đình. Vì lý do công tác tôi không còn lưu trú ở Việt Nam và đã được phía nước bạn cấp giấy phép cho sinh sống và làm việc tại nước đó. Vậy tôi có cần cắt sổ hộ khẩu ở Việt Nam không?
.
Theo điểm b, khoản 1 và khoản 2, Điều 27 Bộ Luật Dân sự và khoản 2, Điều 24 Luật Nuôi con nuôi, theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi. Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới
lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày
cụ thể như sau:
“1. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại
trú để làm thủ tục gia hạn tạm trú.
a) Hồ sơ gia hạn tạm trú, bao gồm:
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
– Sổ tạm trú;
– Đối với trường hợp học sinh, sinh viên, học viên ở tập trung trong ký túc xá, khu nhà ở của học sinh, sinh viên, học viên; người lao động ở tập trung tại các khu nhà ở của người lao động thì phải có văn bản
Cháu muốn hỏi rằng : Một người tên A (quốc tịch Lào) - Cầm đầu 1 tổ chức tội phạm buôn bán ma túy tại Lào. Chú cháu đã sang Lào mua bán trái phép 1 lượng ma túy và do không đủ tiền để trả nên ông A 1 tháng sau sẽ quay trở lại Lào trả hết tiền . TUy nhiên, 1 tháng sau chưa thấy chú cháu quay lại nên ông A đã sang Việt Nam để lấy tiền. Tuy nhiên
tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.
Những người có thẩm quyền ra lệnh bắt được quy định tại Điều 80 của Bộ luật này có quyền ra lệnh tạm giam. Lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát
Tôi có mua 1 lô đất với giá 600 triệu, vì là chỗ thân quen với gia đình nên tôi có đặt trước 500 triệu, hẹn 3 tháng sau sang tên sổ đỏ sẽ đưa nốt số tiền còn lại. Sau 3 tháng không thấy sang tên gia đình chủ nhà nói khó khăn và bảo tôi đưa nốt số tiền còn lại rồi sang tên. Tôi đưa thêm 80 triệu đồng xong vẫn không thấy sang tên. Một năm sau thì
luật”. Luật Đất đai cũng quy định trình tự, thủ tục chuyển nhượng, chuyển đổi, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất đều phải lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực.
Theo thông tin bạn cung cấp thì việc anh em chia nhau mảnh đất trên được lập thành văn bản nếu chưa làm thủ tục công chứng, chứng thực thì văn bản đó chưa có hiệu lực pháp luật
trả 1,3 tỷ cho Ngân hàng. Sau khi lấy giấy tờ nhà tôi sẽ trả nốt phần còn thiếu là 1,4 tỷ đồng. Diện tích đất là 1.200 m2 trong đó có 800 m2 đang là đất thổ cư, diện tích còn lại là đất nông nghiệp đang trong quá trình chuyển đổi sang đất thổ cư. Đất đang chuyển đổi đã được chính quyền địa phương đồng ý nhưng họ chỉ chấp nhận cho chuyển đổi khi rút
trúng e làm e té, T thấy e ngả nên đã xô anh CSCĐ ra và nói các anh có quyền gì đánh bạn tôi có gì thì phạt chứ, khi bạn tôi sáp tới thì anh cơ động liền xô bạn tôi ra, lúc này bạn tôi té và đang trong tình trạng say rượu nên đã kéo áo và giằn co anh CSCĐ vô tình làm anh ta rớt bảng tên, sao đó thấy chị T tới nên T đá anh CSCĐ nhưng không trúng rồi tự
của Bộ, ngành, nhưng thay đổi thẩm quyền ban hành, thẩm quyền ký, địa danh... và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh ký Quyết định công bố thủ tục hành chính. Có phải Thông tư 05/2014/TT-BTP cần được hiểu như trường hợp thứ 2 này không? Ngoài 2 cách hiểu như trên còn có cách hiểu nào khác không?
Hiện tại mẹ em là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và đứng tên trên sổ đỏ của nhà. Cách đây vài hôm mẹ em có mang sổ đỏ đi công chứng tại Phòng công chứng tỉnh Bình Dương thì Phòng công chứng không chấp nhận công chứng do mẹ em vì không có giấy thừa kế của ba em (ba em mất cách đây hơn 5 năm). Xin cho em hỏi như vậy đúng hay sai? Em xin
phải bảo đảm tiêu chuẩn 3 cứng (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng), có diện tích sử dụng tối thiểu là 30m2 (nếu là những hộ độc thân thì có thể xây dựng nhà ở có diện tích sử dụng nhỏ hơn 30m2 nhưng không thấp hơn 24m2), có tuổi thọ từ 10 năm trở lên. Đối với trường hợp nhà ở phải sửa chữa khung, tường và thay mới mái nhà ở thì sau khi sửa chữa
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
tôi có toàn quyền với khối tài sản hiện có của ông bà thì phải làm như thế nào? Bác tôi hiện đang giữ sổ đỏ đất bà đang ở mà không chịu trả bà, vậy bà phải đòi lại thế nào? 2. Việc lập biên bản họp gia đình có chữ ký của các con của ông bà với các nội dung theo ý chí như trên của bà có giá trị pháp lý không? 3. Bà tôi muốn lập di chúc ở thời điểm