Theo quy định tại Điều 120 Bộ luật hình sự thì hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em là một tội phạm hình sự và bị xử phạt như sau: - Người có hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. - Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10
Căn cứ Thông tư số 01/2008/TT-BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì:
“Trường hợp trẻ em sinh ra ở nước ngoài, có cha và mẹ là công dân Việt Nam mà chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, sau đó về nước cư trú cũng được áp dụng quy định tại
luật của người đó; văn bản về các biện pháp giáo dục đã áp dụng; nhận xét của cơ quan công an, ý kiến của nhà trường nơi người chưa thành niên học tập, Ủy ban MTTQ, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em ở cấp xã, của cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó.
Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 6 tháng đến 2
; Mặt trận Tổ quốc; Ban Dân số, gia đình và trẻ em; đơn đề nghị của ông nội Hoàng T.
- Gửi hồ sơ lên Chủ tịch UBND huyện để xem xét quyết định theo trình tự quy định.
Công ty Luật cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 111, Điều 112, Điều 115 của Bộ luật Hình sự thì người quan hệ với trẻ em dưới 18 tuổi sẽ bị xử phạt cụ thể như sau:
1. Trường hợp thứ nhất:
Người thực hiện hành vi phạm tội từ đủ 14 tuổi trở lên có hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi thì sẽ bị bị truy cứu
* Trả lời:
Ngày 11/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số: 09/2013/TTLT – BGDĐT – BTC – BNV, hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số: 60/2011/QĐ – TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng quy định một số chính
* Trả lời:
Ngày 11/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số: 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV, hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số: 60/2011/QĐ –TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được
trách; thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non;
Rèn luyện sức khỏe; hoàn thành các chương trình bồi dưỡng; tự bồi dưỡng trau dồi đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; tham gia các hoạt động chuyên môn; bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục được
hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác;
c) Quảng cáo có nội dung tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em;
d) Quảng cáo có nội dung trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt
của phụ nữ và trẻ em thì việc đăng ký kết hôn đó cũng được công nhận ở Việt Nam.
Việc công nhận việc đăng ký kết hôn quy định trong Khoản 1 Điều này được ghi vào Sổ đăng ký kết hôn theo thủ tục quy định ở Điều 37 và Điều 38 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, cụ thể như sau:
1. Về thẩm quyền đăng ký
Về thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký kết
Tại Khoản 2 Điều 16, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa
Trường mầm non tôi đang dạy, sau giờ buổi chiều các phụ huynh đón trẻ, hiệu trưởng thường yêu cầu giáo viên chúng tôi thường phải ở lại để vệ sinh phòng học, sân, vườn trường và toilet. Ai về sớm phải xin phép có lý do nếu không sẽ bị chấm vào bảng thi đua của nhà trường. Xin được nhà trường làm như vậy có đúng với nhiệm vụ của giáo viên hay
Điều 36 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định:
1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều
thời điểm kết hôn, các bên tuân theo quy định về điều kiện kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam. Trong trường hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì
kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Công nhận việc kết hôn quy định tại Khoản 1 Điều này được ghi vào Sổ đăng ký kết hôn theo thủ tục quy định
Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời như sau:
Ngày 11/3/2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non quy định tại Quyết định số
, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn đó là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định của pháp luật về